Gọi \(n\left( A \right)\) là số lần xuất hiện biến cố \(A\) khi thực hiện phép thử đó \(n\) lần. Hướng dẫn giải bài 1 trang 94 SGK Toán 8 tập 2– Chân trời sáng tạo Bài 2. Xác suất lí thuyết và xác suất thực nghiệm. Phương gieo một con xúc xắc 120 lần và thống kê lại kết quả các lần gieo ở bảng sau...
Phương gieo một con xúc xắc 120 lần và thống kê lại kết quả các lần gieo ở bảng sau:
Hãy tính xác suất thực nghiệm của biến cố “Gieo được mặt có số chấm là số lẻ” sau 120 lần thử trên.
Gọi \(n\left( A \right)\) là số lần xuất hiện biến cố \(A\) khi thực hiện phép thử đó \(n\) lần.
Advertisements (Quảng cáo)
Xác suất thực nghiệm của biến cố \(A\) là tỉ số \(\frac{{n\left( A \right)}}{n}\)
Số lần xuất hiện mặt có số chấm lẻ là:
\(21 + 8 + 18 = 47\) (lần)
Xác suất thực nghiệm của biến cố “Gieo được mặt có số chấm là số lẻ” là \(\frac{{47}}{{120}}\).