Khi n càng lớn, xác suất thực nghiệm của biến cố A càng gần P(A). Hướng dẫn giải bài 5 trang 95 SGK Toán 8 tập 2– Chân trời sáng tạo Bài tập cuối chương 9. Thủy gieo một con xúc xắc cân đối 1000 lần...Thúy gieo một con xúc xắc cân đối 1000 lần
Thúy gieo một con xúc xắc cân đối 1000 lần. Số lần xuất hiện mặt 6 chấm trong 1000 lần gieo đó có khả năng lớn nhất thuộc vào tập hợp nào sau đây?
A. {0; 1; …; 100}.
B. {101; 102; …; 200}.
C. {201; 202; …; 300}.
C. {301; 302; … ; 400}.
Khi n càng lớn, xác suất thực nghiệm của biến cố A càng gần P(A).
Advertisements (Quảng cáo)
Đáp án dúng là B
Xác xuất lí thuyết khi gieo một con xúc xắc để xuất hiện mặt 6 chấm là 16.
Gọi số lần xuất hiện mặt 6 khi gieo con xúc xắc là N.
Xác suất thực nghiệm của việc gieo con xúc xắc 1000 lần là N1000.
Vì số lần gieo là lớn nên N1000≈16⇒N≈1000:6≈167.
Vậy số lần xuất hiện mặt 6 chấm trong 1000 lần gieo đó có khả năng lớn nhất thuộc vào tập hợp {101; 101; …; 200}.