1. Thói ăn chơi xa xỉ, vô độ của chúa Trịnh và các quan lại hầu cận trong phủ được miêu tả:
+ Chúa cho xây dựng nhiều cung điện, đình đài ở các nơi để thỏa thích “đi chơi, ngắm cảnh đẹp”, ý thích đó không biết bao nhiêu cho vừa, ‘ng vì “việc xây dựng đình đài cứ làm liên tục”, hao tiền tốn của. vời
+ Những cuộc dạo chơi của chúa ở Tây Hồ được miêu tả tỉ mỉ: diễn ra lại thường xuyên (“tháng ba bốn lần”), huy động rất đông người hầu hạ íc I (“binh lính dân hầu vòng quanh bôn mặt hồ” - mà Hồ Tây thì rất rộng, các nội thần, các quan hộ giá, nhạc công...ề), bày đặt nhiều trò giải trí lô” có lâng và tốn kém (các nội thần ăn mặc giả đàn bà bày hàng bán quanh với hồ, thuyền ngự dạo trên hồ, choc chốc lại ghé vào bờ mua bán, dàn nhạc cúc bô’ trí khắp nơi quanh hồ để tấu nhạc làm vui....)
+ Việc tìm thu, thực chất là cướp đoạt những của quý trong thiên hạ tác (chim quý, thú lạ, cây cổ thụ, những hòn đá hình dáng kì lạ, chậu hoa, kĩ cây cảnh) về tô điểm cho nơi ở của chúa. Tác giả miêu tả kĩ công phu đưa eo một cây đa cổ thụ “từ bên bắc chở qua sông đem về”, phải một cơ binh ớ hàng trăm người mới khiêng nổi. cổ, - Kết thúc đoạn văn miêu tả này, tác giả nói: “Kẻ thức giả biết đó là triệu bất tường”. Vì nó như báo trước sự suy vong tất yếu của một triều các đại chỉ biết chăm lo đến chuyện ăn chơi hưởng lạc trên mồ hôi, nước mắt xã 1 và cả xương máu của dân lành. Và quả thực điều đó sẽ xảy ra không lâu về I sau khi Thịnh Vương mất.
2. Bọn quan lại hầu cận trong phủ Chúa đã “thừa gió bẻ măng” nhũng nhiễu, vơ vét của dân băng nhiều thủ đoạn.
Advertisements (Quảng cáo)
Thủ đoạn của chúng mà tác giả kế ở đây là hành động vừa ăn cướp, vừa la làng, người dân như thế là bị cướp của tới hai lần, bằng không thì cũng phải tự tay hủy bỏ của quý của mình. Đó là điều hết sức vô lí, bất công. Bọn hoạn quan vừa vơ vét để ních đầy túi tham, vừa được tiếng mẫn cán trong việc nhà chúa.
- Kết thúc đoạn văn miêu tả thủ đoạn của bọn hoạn quan này, tác gia kể lại một sự việc đã từng xảy ra ngay tại gia đình mình: Bà mẹ của tác giả đã phải sai chặt đi một cây lê và hai cây lựu quý, rất đẹp trong vườn nhà mình để tránh tai họa. Cách dần dắt câu chuyện như thế đã làm giâ tăng đáng kể sức thuyết phục cho những chi tiết chân thực mà tác giả đã ghi chép ở trên, đồng thời cũng làm cho cách viết thêm phong phú và sinh động.
3. Sự khác nhau giữa thể loại văn tùy bút và thể loại văn truyện đã học ở bài trước là:
Ở thể loại truyện, bao giờ cũng có cốt truyện và gắn liền với nó là m; hệ thống nhân vật. Cốt truyện được triển khai, hệ thống nhân vật đư khắc họa nhờ một hệ thống chi tiết nghệ thuật phong phú đa dạng b gồm chi tiết sự kiện, xung đột, chi tiết nội tâm, ngoại hình của nhân vậ chi tiết tính cách.... thậm chí cả những chi tiết tường tượng, hoang đường.
Thể loại tùy bút nhằm ghi chép về những con người, những sự việc cụ thể, có thực, qua đó tác giả bộc lộ những cảm xúc, suy nghĩ, nhận thức, đánh giá của mình về con người và cuộc sống. Sự ghi chép ở đây là tù theo cảm hứng chủ quan, có thê tản mạn. không cần gò bó theo hệ thống, cấu kết gì, nhưng vẫn tuân theo một tư tưởng, cảm xúc chủ đạ (thí dụ: ở bài này là thái độ phê phán đối với thói ăn chơi xa xỉ và tệ nhũng nhiễu nhân dân của bọn vua chúa và lũ quan lại hầu cận). Lối gh: chép của tùy bút giàu chất trữ tình hơn ở các loại ghi chép khác (thí dụ như bút kí, kí sự).