Trang chủ Lớp 9 Ngữ văn lớp 9 Soạn bài Cố Hương trang 207 SGK Văn 9 – Văn 9

Soạn bài Cố Hương trang 207 SGK Văn 9 – Văn 9...

Cố hương – Lỗ tấn – Soạn bài Cố Hương trang 207 SGK Văn 9. 4. Hai biện pháp nghệ thuật chính là “hồi ức” và “đối chiếu” để làm nổi bật sự thay đổi ở nhân vật Nhuận Thổ.

Advertisements (Quảng cáo)

1. Bố cục của truyện: Gồm 3 phần:

–    Từ đầu đến “đang làm ăn sinh sống”: “Tôi” trên đường về quê.

–    “Tinh mơ sáng hôm sau”.. “sạch trơn như quét”: “Tôi” ở quê.

–    Phần còn lại: “Tôi” trên đường xa quê.

2. a) Xác định phương thức biểu đạt của truyện chủ yếu là tự sự, sonr biểu cảm là phương thức biểu đạt có vai trò rất quan trọng trong truyện

b)  Dùng tối đa là bốn câu để tóm tắt câu chuyện diễn ra trong Cố hương-

3. Truyện có 2 nhân vật chính là “Tôi” và “Nhuận Thổ”

–     Nhuận Thổ không thể là nhân vật trung tâm vì Nhuận Thổ khônr phải là đầu mối của toàn bộ câu chuyện, có quan hệ với toàn bộ hệ thônr nhân vật, từ đó, không thế toát lên tư tưởng chủ đạo của tác phẩm Truyện gồm ba phần thì trong phần đầu, Nhuận Thổ chưa xuất hiện, trong phần cuối, Nhuận Thô chỉ xuất hiện trong suy tư cảm nghĩ của “Tôi”, thậm chí có thế nói, trong phần cuối sự xuất hiện của hình ảnh Thủy Sinh và cháu Hoàng (một trực tiếp, một gián tiếp) còn có ý nghĩa quan trọng hơn trong việc gợi cho “Tôi” ngh! về đặc điểm của xã hội tương lai.

4. Hai biện pháp nghệ thuật chính là “hồi ức” và “đối chiếu” để làm nổi bật sự thay đổi ở nhân vật Nhuận Thổ.

Trong việc chỉ rõ sự thay đối của con người và cảnh vật của làng tác giả có nói đến sự sa sút về kinh tế, tình cảnh đói nghèo của dân do nạn áp bức tham nhũng nặng nề, song trọng điểm vần là nổi bật sự thay đổi về diện mạo tinh thần (thể hiện qua tính cách thím Hai Dương, tính cách của nhừng người khách mượn cớ đưa tiễn con “Tôi” đế “lấy đồ đạc”, đặc biệt là qua tính cách của Nhuận Thố), h vì vậy, trong mọi thay đổi, điều làm Lồ Tấn đau xót nhất, đau xót “điếng người đi” là mối quan hệ giữa Nhuận Thố và “Tôi”.

–   Qua đó, tác giả đã biểu hiện tình cảm, thái độ:

Phản ánh tình cảnh sa sút về mọi mặt của xã hội Trung Quốc đầu kỷ XX.

–   Phân tích nguyên nhân và lên án các thế lực đã tạo nên thực trạng đáng buồn ấy.

–    Chỉ ra những mặt tiêu cực nằm ngay trong tâm hồn, tính cách của thân người lao động.

–   Một vấn đề bức thiết được đặt ra: Phải xây dựng “Một cuộc đời mới, cuộc đời mà chúng tôi chưa từng được sống”.

5. Đoạn a) chủ yếu dùng phương thức tự sự (có kết hợp biểu cảm), nổi bật quan hệ gắn bó giữa hai người bạn thời thơ ấu (cũng có ‘a là để làm nổi bật sự thay đổi trong thái độ của Nhuận Thổ đối với i” hiện nay).

–    Đoạn b) chủ yếu dùng phương thức miêu tả, kết hợp với biện pháp ức và đôi chiếu, làm nổi bật sự thay đổi về mặt ngoại hình của ận Thổ, qua đó có thể thấy tình cảnh sông điêu đứng của Nhuận Thổ và nông dân miền biển nói chung.

Đoạn c) chủ yếu dùng phương thức lập luận, về ý nghĩa, các phần trên đã đề cập.