Trang chủ Lớp 9 Ngữ văn lớp 9 (sách cũ) Soạn bài xưng hô trong hội thoại trang 38 SGK Văn 9...

Soạn bài xưng hô trong hội thoại trang 38 SGK Văn 9 - Văn 9...

Xưng hô trong hội thoại - Soạn bài xưng hô trong hội thoại trang 38 SGK Văn 9. Trong đoạn trích thứ nhất, sự xưng hô của hai nhân vật rát khi: nhau, đó là sự xưng hô bất bình đẳng của một kẻ ở vị thế yếu

TỪ NGỮ XƯNG HÔ VÀ VIỆC SỬ DỤNG TỪ NGỮ XƯNG HÔ

1. Một số từ ngữ dùng đế xưng hô trong tiếng Việt: tôi, mình, cậu, tớ, anh, chị, chúng tôi, bọn mày, bọn tao...

-     Khi để xưng, người nói dùng: tôi, mình, tớ.... với người đối thoại gọi là cậu, anh, chị....

-     Nếu dùng ở sô” nhiều: chúng tôi, bọn mày, bọn tao...

2. Xác định các từ ngữ xưng hô trong hai đoạn trích:

+ Đoạn thứ nhất: Em - anh (Dế Choắt nói với Dế Mèn);

Advertisements (Quảng cáo)

Ta - chú mày (Dế Mèn nói với Dế Choắt).

-      Phân tích sự thay đổi về cách xưng hô cua De V

Choắt trong hai đoạn trích:

Trong đoạn trích thứ nhất, sự xưng hô của hai nhân vật rát khi: nhau, đó là sự xưng hô bất bình đẳng của một kẻ ở vị thế yếu, cảm thấy mình thấp hèn, cần nhờ vả người khác và một kẻ ở vị thê mạnh, kiẻ- căng và hách dịch. Nhưng trong đoạn trích thứ hai, sự xưng hô thay đĩ: hẳn, đó là sự xưng hô bình đẳng (tôi - anh), không ai thấy mình tháp hơn hay cao hơn người đôi thoại.

-    Giải thích sự thay đổi đó:

Có sự thay đổi về xưng hô như vậy vì tình huống giao tiếp thay đổi, vị thế của hai nhân vật không còn như trong đoạn trích thứ nhất nữa. Dế Choắt không còn coi mình là đàn em, cần nhờ vả, nương tựa Dế Mèn nữa mà nói với Dế Mèn những lời trăng trối với tư cách là một người bạn.

Bạn đang xem bài tập, chương trình học môn Ngữ văn lớp 9 (sách cũ). Vui lòng chọn môn học sách mới cần xem dưới đây:

Advertisements (Quảng cáo)