Trang chủ Lớp 9 SGK Khoa học tự nhiên 9 - Kết nối tri thức Câu hỏi hoạt động trang 27 Khoa học tự nhiên 9 Kết...

Câu hỏi hoạt động trang 27 Khoa học tự nhiên 9 Kết nối tri thức: Thí nghiệm Khảo sát phương của tia khúc xạ Chuẩn bị...

Dựa vào kết quả thí nghiệm trả lời câu hỏi. Phân tích và giải Câu hỏi hoạt động trang 27 SGK Khoa học tự nhiên (KHTN) 9 Kết nối tri thức Bài 5. Khúc xạ ánh sáng.

Thí nghiệm 3: Khảo sát phương của tia khúc xạ

Chuẩn bị:

- Bản bán trụ bằng thuỷ tinh trong suốt;

- Một tấm xốp mỏng có gắn bảng chia độ;

- Bốn chiếc đinh ghim giống nhau;

- Một tấm nhựa phẳng.

Tiền hành:

- Bố trí thí nghiệm như Hình 5.4.

- Cắm các đinh ghim tại O và A để xác định pháp tuyến OA.

- Cắm đinh ghim ở B để xác định tia tới là BO.

Advertisements (Quảng cáo)

Lưu ý: Để các đinh ghim ở O, A, B sao cho mũ đinh có chiều cao bằng \(\frac{1}{2}\)bề dầy bản bán trụ thuỷ tinh. Khi đó mặt phẳng tới đi qua ba đầu đinh ghim ở O, A, B song song với tấm xốp.

- Đặt mắt để nhìn vào mặt phẳng của bản bán trụ sao cho đầu mũ đinh ghim ở O che khuất ảnh đầu mũ đinh ghim ở B.

- Cắm đinh ghim ở C trên đường truyền sáng từ O tới mắt sao cho đầu mũ đinh ghim ở C che khuất ảnh đầu đinh ghim ở B và O. Khi đó tia khúc xạ sẽ là tia OC.

- Bỏ bản bán trụ thuỷ tinh ra, dùng tấm nhựa phẳng để kiểm tra các tia BO, OA, OC có đồng phẳng hay không?

Trả lời câu hỏi sau:

Kết quả thí nghiệm cho thấy tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng nào?

Method - Phương pháp giải/Hướng dẫn/Gợi ý

Dựa vào kết quả thí nghiệm trả lời câu hỏi

Answer - Lời giải/Đáp án

- Bỏ bản bán trụ thuỷ tinh ra, dùng tấm nhựa phẳng để kiểm tra các tia BO, OA, OC có đồng phẳng

- Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng chưa tới