Khi một vật được ném xiên một góc \alpha so với mặt đất và tốc độ ném ban đầu là {v_o}\left( {m/s} \right) (Hình 4.14), độ cao lớn nhất H(m) mà vật có thể đạt đến được cho bởi công thức: H = \frac{1}{{20}}v_o^2{\left( {\sin \alpha } \right)^2} (nguồn: https://phys.libretexts.org/Bookshelves/University_Physics/Physics_(Boundless)/3%3A_Two-Dimensional_Kinematics/3.3%3A_Projectile_Motion). Tính độ cao lớn nhất của vật nếu tốc độ ném ban đầu là 12m/s và góc ném là:
a) {45^o};
b) {30^o};
c) {50^o}.
Làm tròn kết quả đến hàng phần mười mét.
a) Thay {v_o} = 12,\alpha = {45^o} vào công thức H = \frac{1}{{20}}v_o^2{\left( {\sin \alpha } \right)^2} để tính chiều cao H.
Advertisements (Quảng cáo)
b) Thay {v_o} = 12,\alpha = {30^o} vào công thức H = \frac{1}{{20}}v_o^2{\left( {\sin \alpha } \right)^2} để tính chiều cao H.
c) Thay {v_o} = 12,\alpha = {50^o} vào công thức H = \frac{1}{{20}}v_o^2{\left( {\sin \alpha } \right)^2} để tính chiều cao H.
a) Thay {v_o} = 12,\alpha = {45^o} vào công thức H = \frac{1}{{20}}v_o^2{\left( {\sin \alpha } \right)^2} ta có:
H = \frac{1}{{20}}{.12^2}{\left( {\sin {{45}^o}} \right)^2} = \frac{{18}}{5}\left( m \right).
b) Thay {v_o} = 12,\alpha = {30^o} vào công thức H = \frac{1}{{20}}v_o^2{\left( {\sin \alpha } \right)^2} ta có:
H = \frac{1}{{20}}{.12^2}{\left( {\sin {{30}^o}} \right)^2} = \frac{9}{5}\left( m \right).
c) Thay {v_o} = 12,\alpha = {50^o} vào công thức H = \frac{1}{{20}}v_o^2{\left( {\sin \alpha } \right)^2} ta có:
H = \frac{1}{{20}}{.12^2}{\left( {\sin {{50}^o}} \right)^2} \approx 4,2\left( m \right).