Trang chủ Lớp 9 Soạn văn 9 Cánh diều Câu hỏi 5 CH cuối bài trang 23 Văn 9 Cánh diều:...

Câu hỏi 5 CH cuối bài trang 23 Văn 9 Cánh diều: So sánh bài thơ trên với bài thơ Sông núi nước Nam để chỉ ra sự tương đồng về nội dung và hình thức nghệ...

Đọc kĩ văn bản, liên hệ so sánh. Trả lời Câu hỏi 5 CH cuối bài trang 23 SGK Văn 9 Cánh diều - Phò giá về kinh.

So sánh bài thơ trên với bài thơ Sông núi nước Nam để chỉ ra sự tương đồng về nội dung và hình thức nghệ thuật giữa hai tác phẩm.

Method - Phương pháp giải/Hướng dẫn/Gợi ý

Đọc kĩ văn bản, liên hệ so sánh

Answer - Lời giải/Đáp án

Cách 1

Cả hai bài thơ đều thuộc thể thơ tứ tuyệt (bài chỉ có 4 câu thơ) rất ngắn được thể hiện qua ý tưởng, cả hai bài thơ đều thiên về biểu ý. Cái ý thơ được trình bày ngắn gọn, tập trung vào sự kiện:

Ở bài Sông núi nước Nam: khẳng định chủ quyền của dân tộc, sự chiến thắng của chính nghĩa.

Bài Phò giá về kinh: nêu hai sự kiện chiến thắng lẫy lừng của quân dân nhà Trần: Chương Dương và Hàm Tử, khẳng định sự tồn tại mãi mãi của đất nước, của dân tộc này.

Hai bài thơ khác nhau về thời kì, về hoàn cảnh sáng tác, cảm hứng.

Cách 2:

Sông núi nước Nam

Phò giá về kinh

Tương đồng

Advertisements (Quảng cáo)

- Thể thơ tứ tuyệt (bài chỉ có 4 câu thơ) được thể hiện qua ý tưởng, thiên về biểu ý

- Trình bày ngắn gọn

Sự kiện chính

khẳng định chủ quyền của dân tộc, sự chiến thắng của chính nghĩa

nêu hai sự kiện chiến thắng lẫy lừng của quân dân nhà Trần: Chương Dương và Hàm Tử, khẳng định sự tồn tại mãi mãi của đất nước, của dân tộc này.

Cách 3:

- Nội dung:

+ Đều thể hiện một tinh thần đấu tranh chống giặc ngoại xâm kiên cường và bất khuất.

+ Đều nói về chủ quyền và độc lập của dân tộc.

- Hình thức:

+ Đều viết theo thể thơ Đường luật (Phò tá về kinh: Ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật; Nam quốc sơn hà: Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật)

+ Đều viết bằng chữ Hán.

+ …

Advertisements (Quảng cáo)