1. a) Trong đoạn vân này, Xuân Diệu phân tích cái hay của bài thơ Thu điếu. Tác giả đã sử dụng thao tác tống hợp và phân tích. Từ cái “hay cả hồn lẫn xác, hay cả bài”, ông chỉ ra từng cái hay để hợp thành.
- Cái hay ở các điệu xanh
- ơ những cử động
- Ở các vần thơ
- Ở các chữ không non lép.
b) Trình tự phân tích của đoạn văn:
- Đoạn nhỏ mở đầu nêu ra các quan niệm mấu chốt của sự thành đạt.
- Đoạn nhỏ còn lại phân tích từng quan niệm đúng sai ra sao và cuối cung đã chỉ ra: “Rứt cuộc, mấu chốt của sự thành đạt bản thân chủ quan mỗi người, ở tinh thần kiên trì phấn đấu học tập không mệt mỏi, lại phải trau dồi dạo đức cho tốt đẹp” nghĩa là phân tích bản thản chù quan của mỗi người.
2. Phân tích thực chất của lôi học đôi phó và nêu lên tác hại của nó
Gợi ỷ:
- Học đối phó là học cốt để ứng phó với kiểm tra, thi cử.
Advertisements (Quảng cáo)
- Học đỏi phó ¿hỏng xem việc học là mục đích, không chủ động học, thường xuyên hãng ngày không học mà chỉ đến thi, sắp kiểm tra mới học.
- Học đối phó dễ dẫn đến nghe ngóng, đoán đề, học tủ.
Tác hại: học vân không đầy đủ, không chắc chắn, nhiều lổ hổng
Có bằng cấp nhưng đầu óc Tồng tuếch, có thói học hành làm việc tắc trách.
3. Lí do bắt buộc mọi người chọn sách để đọc:
- Sách vở nhiều, sức đọc, thời gian đọc của người ta chì có hạn do đó phải chọn lọc sách mà đọc.
- Chất lượng sách vở khác nhau, đa dạng, phong phú, vì vậy phải chọn sách hay và cần thiết để đọc. Không lãng phí sức đọc vào những quyển sách không thật sự cần thiết.
- Đọc sách phải đọc kĩ và hiểu sâu, do đó phải chọn lọc sách để đọc.
- Bên cạnh đọc sâu cũng cần đọc rộng, do đó phải chủ động lựa chọn những sách đọc cần thiết.
4. Như thế, muốn đọc sách cho có hiệu quả thiết thực, chúng ta ngoài việc lựa chọn những sách quan trọng để đọc sâu đọc kĩ, còn phải chú trọng đến một số sách nhằm đọc rộng hỗ trợ cần thiết cho việc nghiên cứu sâu.