Bài 50: Cân bằng hóa học - Bài 3 trang 212 SGK Hóa học 10 Nâng cao. Viết các biểu thức hằng số cân bằng Kc cho các phản ứng sau:
Viết các biểu thức hằng số cân bằng Kc cho các phản ứng sau:
a)CaCO3(r)→←\vboxto.5ex\vssCaO(r)+CO2(k)b)Cu2O(r)+12O2(k)→←\vboxto.5ex\vss2CuO(r)c)2SO2(k)+O2(k)→←\vboxto.5ex\vss2SO3(k);SO2(k)+12O2(k)→←\vboxto.5ex\vssSO3(k);2SO3(k)→←\vboxto.5ex\vss2SO2(k)+O2(k)
Hãy cho biết mối liên hệ giữa ba hằng số cân bằng ứng với ba trường hợp trong câu c) ở cùng nhiệt độ.
Hằng số cân bằng của các phản ứng:
a) Kc = [CO2].
b) Kc=1[O2]12
Advertisements (Quảng cáo)
c) KC1=[SO3]2[SO2]2[O2];
KC2=[SO3][SO2][O2]12;
KC3=[SO2]2[O2][SO3]2
Mối liên hệ giữa 3 hằng số KC1,KC2,KC3
KC3=1KC1;
KC2=√KC1;
KC3=(1KC2)2=1K2C2