Trang chủ Lớp 10 Hóa học lớp 10 Nâng cao (sách cũ) Bài 6 trang 166 Hóa học 10 Nâng cao: Hỗn hợp khí...

Bài 6 trang 166 Hóa học 10 Nâng cao: Hỗn hợp khí A gồm có O2 và O3, tỉ khối của hỗn hợp khí A đối với hiđro là 19,2. Hỗn hợp khí B gồm có H2 và CO, tỉ khối của hỗn hợp khí B...

Bài 42: Ozon và hiđro peoxit - Bài 6 trang 166 SGK Hóa học 10 Nâng cao. Hỗn hợp khí A gồm có O2 và O3, tỉ khối của hỗn hợp khí A đối với hiđro là 19,2. Hỗn hợp khí B gồm có H2 và CO, tỉ khối của hỗn hợp khí B đối với hiđro là 3,6.

Hỗn hợp khí A gồm có O2 và O3, tỉ khối của hỗn hợp khí A đối với hiđro là 19,2. Hỗn hợp khí B gồm có H2 và CO, tỉ khối của hỗn hợp khí B đối với hiđro là 3,6.

a) Tính thành phần phần trăm theo thể tích các khí trong hỗn hợp A và hỗn hợp B.

b) Tính số mok hỗn hợp khí A cần dừng để đốt cháy hoàn toàn 1 mol hỗn hợp khí B. Các thể tích khí được đo trong cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất.

Đặt số mol O2 và O3 trong hỗn hợp A lần lượt là a mol và b mol. Xét  mol hỗn hợp A a+b=1   (*)

Theo đề bài ta có ¯MA=32a+48b(a+b)=19,2.2=38,4()

Giải hệ (*) và (**) ta được a = 0,6 ; b = 0,4 %VO2=60%,%VO3=40%

Giải tương tự ta tính được hỗn hợp B : %VH2=80%,%VCO=20%

Advertisements (Quảng cáo)

b) Các phản ứng xảy ra :

2H2+O22H2O(1)2CO+O22CO2(2)3H2+O33H2O(3)3CO+O33CO2(4)

Đặt số mol của A cần dùng để đốt cháy 1 mol B là x mol {nO2=0,6xmolnO3=0,4xmol

Trong 1 mol hỗn hợp B {nH2=0,8molnCO=0,2mol

Từ (1), (2), (3) và (4) \Rightarrow \left\{ \matrix{  {n_{{H_2}\,phản\,ứng}} = {n_{{H_2}O\,tạo\,thành}} = 0,8\,\,mol \hfill \cr  {n_{CO\,phản\,ứng}} = {n_{C{O_2}\,tạo\,thành}} = 0,2\,\,mol \hfill \cr}  \right.

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:

{m_A} + {m_B} = {m_{C{O_2}}} + {m_{{H_2}O}} \Rightarrow {m_B} = 16

\Rightarrow x = {5 \over {12}} \approx 0,416\,\,\left( {mol} \right)

Bạn đang xem bài tập, chương trình học môn Hóa học lớp 10 Nâng cao (sách cũ). Vui lòng chọn môn học sách mới cần xem dưới đây:

Advertisements (Quảng cáo)