Equal opportunities in education
1. Listen and read.
Lắng nghe và đọc.
Click tại đây để nghe:
Quang: OK, let’s see what information we have found on our topic.
Minh: Please go ahead, Quang.
Quang: Well, according to a United Nations report, sub-Saharan Africa had only 82 girls enrolled per 100 boys in secondary school in 2010. I suppose this is an example of gender discrimination in education.
Lan: Yes, I agree. Not all girls can go to school. I guess they may be kept home to do housework.
Quang: Sure. In rural areas, girls might be forced to work at home and in the fields.
Minh: Some people say that girls perform worse at school than boys, so they shouldn’t be allowed to go to school.
Quang: I’m afraid I disagree. I think girls do better at school than boys and more women than men have college degrees.
Lan: Exactly. In Viet Nam, there are slightly more boys than girls in both primary and secondary schools, but more women than men earn college degrees.
Lan: Chúng ta có thể làm dự án lớp “Cơ hội bình đẳng trong giáo dục” không?
Quang: Được, chúng ta hãy xem những thông tin mà chúng ta tìm được cho chủ đề của chúng ta.
Minh: Hãy nói đi Quang.
Quang: À, theo một báo cáo của Liên Hiệp Quốc, vùng hạ Sahara châu Phi chỉ có 82 nữ trôn 100 nam học ở trường cấp 2 vào năm 2010. Tôi cho là đây là ví dụ của việc phân biệt giới tính trong giáo dục.
Lan: Đúng, mình đồng ý. Không phải tất cả nữ đều có thể đến trường. Mình đoán họ có lẽ bị giữ ở nhà để làm việc nhà.
Quang: Chắc vậy. Ở những khu vực nông thôn, những cô gái có thể bị bắt làm việc ở nhà và ở trên đồng ruộng.
Minh: Vài người nói rằng những cô gái học tệ hơn con trai ở trường, vì vậy họ không được phép đến trường.
Quang: Mình e là mình không đồng ý. Mình nghĩ nữ học giỏi hơn nam ở trường và càng có nhiều phụ nữ có bằng cao đẳng hơn nam.
Lan: Chính xác. Ớ Việt Nam, nam có nhiều hơn nữ ở trường cấp 1 và cấp 2, nhưng càng có nhiều phụ nữ hơn đàn ông có được bằng cao đẳng.
Advertisements (Quảng cáo)
Minh: Tôi tin rằng phân biệt giới tính trong giáo dục bắt đầu ở nhà bởi vì ba mẹ đối xử với con trai và con gái khác nhau.
Quang: Tôi không thể đồng ý hơn nữa. Phân biệt giới tính nên được xóa bỏ đi để mà mọi người có cùng cơ hội bằng nhau trong giáo dục.
2. Read the conversation again. Decide if the following statements are true (T), false (F) or not given (NG). Tick the correct boxes.
Đọc bài đàm thoại lần nữa. Quyết định nếu những câu sau là đúng (T), sai (F) hoặc không cho (NG). Chọn khung đúng.
KEY
Lan, Quang và Minh đang làm dự án lớp “Những cơ hội bình đẳng trong công việc”. (F)
Quang đang nói về tỷ lộ đăng ký học cấp 2 ở vùng hạ Sahara châu Phi vào năm 2013. (F)
Lan nghĩ rằng những cô gái có lõ bị giữ ở nhà để làm việc nhà. (T)
Nói chung, những cô gái học tốt hơn nhưng chàng trai ở tất cả các bậc giáo dục. (F)
Minh tin rằng phân biệt giới tính bắt đầu ở nhà bởi vì ba mẹ đối xử với con trai và con gái khác nhau. (T)
3. Read the conversation again and answer the questions.
Đọc bài đàm thoại lần nữa và trả lời những câu hỏi sau.
What was the enrolment rate in sub-Saharan African in 2010?
Why can’t girls go to school according to Quang?
What is the enrolment rate in schools in Viet Nam?
Who earns more college degrees in Viet Nam?
Why should gender discrimination be eliminated?
1. Tỷ lệ đăng ký học ở vùng hạ Sahara châu Phi năm 2010 là gì?
2. Tại sao nữ lại không thể đi học, theo ý kiến của Quang?
3. Tỷ lệ đăng ký học ở trường Việt Nam là gì?
4. Ai có được bằng cao đẳng ở Việt Nam?
5. Tại sao phân biệt giới tính phải được xóa bỏ?
KEY
1. Only 82 girls enrolled per 100 boys in secondary school. (Chi 82 nữ trên 100 nam học ở trường cấp 2.)
2. Because they might be forced to work at home and in the fields. (Bởi vì họ bị bắt làm việc ở nhà và trên đồng.)
3. There are slightly more boys than girls in both primary and secondary school. (Nhiều nam hơn nữ một chút dăng kỷ học ở trường cấp 1 và cấp 2.)
4. Women do. (Nữ.)
5. Gender discrimination should be eliminated so that everyone has equal opportunities in education. (Phần biệt giới tính phải dược xóa bỏ đi để mà mọi người có những cơ hội bình đẳ. trong giáo dục.)