Trang chủ Lớp 10 Toán lớp 10 Kết nối tri thức Mục 3 trang 40, 41 Toán 10 tập 2 Kết nối tri...

Mục 3 trang 40, 41 Toán 10 tập 2 Kết nối tri thức: Cho điểm (Mleft( {{x_o};{y_0}} right)) và đường thẳng (Delta :{rm{a}}x + by +...

Giải mục 3 trang 40, 41 SGK Toán 10 tập 2 - Kết nối tri thức - Bài 20. Vị trí tương đối giữa hai đường thẳng. Góc và khoảng cách

HĐ4

Cho điểm M(xo;y0) và đường thẳng Δ:ax+by+c=0 có vecto pháp tuyến n=(a;b)(n0)

Gọi H là hình chiếu vuông góc của M trên Δ.

a) Chưng minh rằng |n.HM|=a2+b2.HM

b) Giả sử H có tọa độ (x1;y1). Chứng minh rằng n.HM=a(xox1)+b(yoy1)=axo+byo+c

c) Chứng minh rằng HM=|axo+byo+c|a2+b2 

Answer - Lời giải/Đáp án

a) Ta có: |n.HM|=|n|.|HM|.|cos(n,HM)|=a2+b2.HM.1=a2+b2.HM

b) Ta có : n=(a;b)(n0),HM=(x1xo;y1yo)n.HM=a(xox1)+b(yoy1)=axo+byo+c trong đó ax1+by1=c.

c) Ta có: |n.HM|=|n|.|HM|.|cos(n,HM)||axo+byo+c|=a2+b2.HMHM=|axo+byo+c|a2+b2

Trải nghiệm

Đo trực tiếp khoảng cách từ điểm M đến đường thẳng A(H7.10) và giải thích vì sao kết quả đo đạc đó phù hợp với kết quả tính toán trong lời giải của Ví dụ 4.

Answer - Lời giải/Đáp án

Khoảng cách từ M đến đường thẳng Δ chính là độ dài đoạn MH trong đó H là hình chiếu từ M xuống Δ.

Gọi các điểm A, B, C, D như hình vẽ.

Ta có: OA=3,OB=4AB=5

DB=2=12OBCD=12OA=1,5MC=41,5=2,5.

Lại có: ^MCH=^BCD=^BAO

Mà: sin^MCH=MHMC;sin^BAO=OBAB=45

MH2,5=45MH=2

Do đó kết quả đo đạc phù hợp với kết quả tính toán trong lời giải ở Ví dụ 4.

Luyện tập 5

Tính khoảng cách từ điểm M(1;2) đến đường thẳngΔ:{x=5+3ty=54t.

Advertisements (Quảng cáo)

Method - Phương pháp giải/Hướng dẫn/Gợi ý

Bước 1: Đưa pt về dạng PT tổng quát

Bước 2: Khoảng cách từ M(x0;y0) đến Δ:ax+by+c=0 là:

d(M,Δ)=|ax0+by0+c|a2+b2

Answer - Lời giải/Đáp án

Ta có: 

{x=5+3ty=54t4x+3y=4(5+3t)+3(54t)=5

Phương trình tổng quát của Δ4x+3y5=0

Khoảng cách từ M đến đường thẳng Δd(M,Δ)=|4.1+3.25|42+32=1.

Vận dụng

Nhân dịp nghỉ hè, Nam về quê ở với ông bà nội. Nhà ông bà nội có một ao cá có dạng hình chữ nhật ABCD với chiều dài AD = 15 m, chiều rộng AB = 12 m. Phần tam giác DEF là nơi ông bà nuôi vịt, AE = 5 m, CF = 6 m (H.7.11).

a) Chọn hệ trục toạ độ Oxy, có điểm O trùng vớiđiểm B, các tia Ox, Oy tương ứng trùng với các tia BC, BA. Chọn 1 đơn vị độ dài trên mặt phẳng toạ độ tương ứng với 1 m trong thực tế. Hãy xác định toạ độ của các điểm A, B, C, D,E, F và viết phương trình đường thẳng EF.

b) Nam đứng ở vị trí B câu cá và có thể quănglưỡi câu xa 10,7 m. Hỏi lưỡi câu có thể rơi vào nơi nuôi vịt hay không?

Method - Phương pháp giải/Hướng dẫn/Gợi ý

Viết phương trình tổng quát của EF, sau đó tính khoảng cách từ B đến EF rồi so sánh với 10,7.

Answer - Lời giải/Đáp án

a) Tọa độ các điểm là: B(0;0),A(0;12),C(15;0),D(15;12),E(5;12),F(15;6).

Ta có: EF=(10;6)nEF=(3;5). Phương trình tổng quát của EF là: 3(x5)+5(y12)=03x+5y75=0.

b) Khoảng cách từ điểm B đến đường thẳng EF là: d(B,EF)=|3.0+5.075|32+5212,9(m).

Mặt khác, Nam có thể quăng lưới câu xa 10,7m. Do đó lưỡi câu của Nam không thể rơi vào nơi nuôi vịt được.

Advertisements (Quảng cáo)