a) Hãy vẽ dụng cụ để thực hiện thí nghiệm đó (xem hình 7.3 và hình 8.1)
b) Tính thể tích brom cần dùng
c) Để hấp thụ khí sinh ra cần dùng dung dịch chứa tối thiểu bao nhiêu gam NaOH
d) Hãy đề nghị phương pháp tách lấy brombenzen từ hỗn hợp sau phản ứng, biết rằng nó là chất lỏng, sôi ở \({156^o}C,D = 1,495g/ml\) ở \({20^o}C\), tan trong benzen, không tan trong nước, không phản ứng với dung dịch kiềm.
e) Sau khi tinh chế, thu được 80,0 ml brombenzen (ở \({20^o}C\)). Hãy tính hiệu suất phản ứng brom hóa benzen.
b) \({m_{{C_6}{H_6}}} = 0,879.100 = 87,9g \)
\(\Rightarrow {n_{{C_6}{H_6}}} = 1,13mol\)
Từ (1) \( \Rightarrow {n_{B{r_2}}} = 1,13mol \Rightarrow {V_{B{r_2}}} = \frac{{1,13.160}}{{3,1}}58,32(ml)\)
c) Từ (1) \( \Rightarrow {n_{HBr}} = 1,13mol\)
\(HBr + NaOH \to NaBr + {H_2}O\) (2)
Advertisements (Quảng cáo)
1,13 \( \to \) 1,13
Từ (2) \( \Rightarrow {n_{NaOH}} = 1,13mol\)
\( {m_{NaOH}} = 1,13.40 = 45,2(g)\)
d) Cho hỗn hợp sau phản ứng gồm \({C_6}{H_5}Br,HBr,{C_6}{H_6}\) dư và \(B{r_2}\) dư tác dụng với dung dịch NaOH loãng. HBr và \(B{r_2}\) tác dụng với NaOH, chiết thu được hỗn hợp gồm \({C_6}{H_5}Br\) và \({C_6}{H_6}\) dư. Chưng cất khoảng \({80^o}C,{C_6}{H_6}\) bay hơi thu được \({C_6}{H_5}Br\) (\({C_6}{H_5}Br\) có nhiệt độ sôi \({156^o}C\)).
e) Số mol \({C_6}{H_6}\) ban đầu là 1,13 mol.
Khối lượng \({C_6}{H_5}Br\) thực tế thu được.
\({m_{{C_6}{H_5}Br}} = 80.1,495 = 119,6(g)\)
\(\Rightarrow {n_{{C_6}{H_5}Br}} = 0,76mol\)
Từ (1) số mol \({C_6}{H_6}\) đã phản ứng là 0,76 mol
Hiệu suất phản ứng brom hóa benzen:
\(H\% = \frac{{{n_{pu}}}}{{{n_{bd}}}}.100 = \frac{{0,76}}{{1,13}}.100 = 67,26\% \)