Câu hỏi/bài tập:
Thêm nước vào 10 mL dung dịch NaOH 1,0 mol/L, thu được 1.000 mL dung dịch A. Dung dịch A có pH thay đổi như thế nào so với dung dịch ban đầu?
A. pH giảm đi 2 đơn vị. B. pH giảm đi 1 đơn vị.
C. pH tăng 2 đơn vị.D. pH tăng gấp đôi.
pH = -lg[H+]. Với [H+] là nồng độ ion H+ trong dung dịch
pOH = -lg[OH−]. Với [OH−] là nồng độ ion OH−trong dung dịch
⇒pH+pOH=14
Sử dụng công thức: loga(N1.N2)=logaN1+logaN2
Advertisements (Quảng cáo)
nOH−=nNaOH=101000×1=0,01(mol)
Ta có: V1=10mL;V2=1000mL⇒V2=100V1
Vì dung dịch sau có thể tích gấp 100 lần dung dịch đầu nên dung dịch sau có nồng độ OH−nhỏ hơn 100 lần so với dung dịch đầu. [OH−](1)=100[OH−](2)hay [OH−](2)=1100[OH−](1)
pH của dung dịch ban đầu: pH(1)=14−pOH(1)=14−log[OH−](1)
pH của dung dịch A:pH(2)=14−pOH(2)=14−log(1100[OH−](1))
=14−(log1100+log[OH−](1))=14−(2+log[OH−](1))=12−log[OH−](1)
Ta thấy: Dung dịch A có pH giảm đi 2 đơn vị so với dung dịch ban đầu.
→ Chọn A.