Câu hỏi/bài tập:
Câu 2.
Nối mỗi hiện tượng cảm ứng ở cột A với một vai trò tương ứng ở cột B.
Phương án ghép đúng giữa cột A và cột B là: A. 1-c, 2-d, 3-b, 4-a. B. 1-a, 2-d, 3-b, 4-c. C. 1-a, 2-b, 3-d, 4-c. D. 1-c, 2-b, 3-d, 4-a. |
1-c: Khí khổng đóng khi cường độ ánh sáng cao giúp tránh mất nước.
2-d: Ngọn cây hướng về phía ánh sáng giúp lấy được ánh sáng.
3-b: Đồng tử mắt co lại khi bị ánh sáng chiếu vào giúp tránh bị tổn thương.
4-a: Cơ thể người toát mồ hôi khi trời nóng giúp hạ nhiệt độ cơ thể.
A. 1-c, 2-d, 3-b, 4-a.
Câu 3.
Cơ chế cảm ứng ở sinh vật có sự tham gia của các bộ phận và theo thứ tự như sau: A. Tiếp nhận kích thích → Đáp ứng → Dẫn truyền thông tin kích thích → Xử lý thông tin. B. Tiếp nhận kích thích → Dẫn truyền thông tin kích thích → Xử lý thông tin → Đáp ứng. Advertisements (Quảng cáo) C. Tiếp nhận kích thích → Xử lý thông tin → Dẫn truyền thông tin kích thích → Đáp ứng. D. Xử lý thông tin → Dẫn truyền thông tin kích thích → Tiếp nhận kích thích → Đáp ứng. |
Cơ chế cảm ứng ở sinh vật có sự tham gia của các bộ phận và theo thứ tự như sau: Tiếp nhận kích thích → Dẫn truyền thông tin kích thích → Xử lý thông tin→Đáp ứng.
B. Tiếp nhận kích thích → Dẫn truyền thông tin kích thích → Xử lý thông tin → Đáp ứng.
Câu 4.
Các giai đoạn trong cơ chế cảm ứng và diễn biến tương ứng của chúng được thể hiện như bảng dưới đây:
Các thông tin được cho ở bảng có một số vị trí bị nhầm, đó là các vị trí: A. 2-b và 3-c. B. 1-a và 2-b. C. 1-a và 4-d D. 3-b và 4-d. |
1 – a: Dẫn truyền thông tin kích thích: Sự tương tác giữa tín hiệu kích thích và thụ thể sẽ được dẫn truyền đến bộ phận xử lý thông tin.
3 – b: Xử lý thông tin: Phân tích, tổng hợp thông tin, quyết định hình thức và mức độ phản ứng của sinh vật.
4 – d: Đáp ứng: Các cơ quan thực hiện phản ứng để trả lời kích thích từ môi trường.
A. 2-b và 3-c.