Trang chủ Lớp 11 SBT Vật lý 11 Nâng cao (sách cũ) Bài trắc nghiệm bài 4.1, 4.2, 4.3, 4.4, 4.5 trang 41 Sách...

Bài trắc nghiệm bài 4.1, 4.2, 4.3, 4.4, 4.5 trang 41 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Nâng cao:  ...

Bài trắc nghiệm bài 4.1, 4.2, 4.3, 4.4, 4.5 trang 41 Sách bài tập (SBT) Vật lí 11 Nâng cao. a’) quy tắc nắm bàn tay phải. CHƯƠNG IV: TỪ TRƯỜNG

Bài trắc nghiệm bài 4.1 trang 41 Sách bài tập( SBT ) Vật lí 11 nâng cao

Phát biểu nào sai ?

A. một nam châm.

B. thanh thủy tinh được nhiễm điện do cọ xát.

C. dây dẫn có dòng điện.

D. chùm tia điện tử.

Đáp án: B

 

Bài trắc nghiệm bài 4.2 trang 41 Sách bài tập( SBT ) Vật lí 11 nâng cao

Có hai thanh kim loại M, N bề ngoài giống hệt nhau. Khi đặt chúng gần nhau như Hình 4.1 thì chúng hút nhau. 

A. Đó là hai thanh nam châm.

B. M là thanh sắt, N là thanh nam châm.

C. M là thanh nam châm, N là thanh sắt.

D. Đó là hai thanh nam châm mà hai đầu gần nhau là hai cực Bắc.

Đáp án: D

 

Bài 4.3 trang 41 Sách bài tập( SBT ) Vật lí 11 nâng cao

Cho các cụm từ sau đây :

a’) quy tắc nắm bàn tay phải

b’) vuông góc với mặt phẳng dòng điện

c’) chiều các đường sức từ

d’) các đường cong kín

e’) các đường tròn đồng tâm

g’) chiều quay của cái đinh ốc

h’) theo chiều dòng điện

i’) quy tắc cái đinh ốc.

Chọn các cụm từ đã cho điền vào những chỗ trống trong các câu sau đây để được những câu đầy đủ và có ý nghĩa.

a) Các đường sức từ của dòng điện thẳng là …… nằm trong các mặt phẳng vuông góc với dòng điện.

b) Người ta xác định chiều các đường sức từ của dòng điện thẳng và của dòng điện tròn bằng ……….. hay …………

c) Đường sức từ của dòng điện tròn đi qua tâm dòng điện thì………..

d) Xác định chiều các đường sức từ bên trong ống dây : khum bàn tay phải sao cho các ngón tay hướng …… khi đó ngón tay cái choãi ra chỉ trong ống dây.

Advertisements (Quảng cáo)

a + e’ ; b + a’ + i’ ; c + b’ ; d + h’+ c’.

 

Bài 4.4 trang 42 Sách bài tập( SBT ) Vật lí 11 nâng cao

a’) cùng chiều quay của kim đồng hồ

b’) chiều dòng điện trong các vòng dây

c’) các đường cong

d’) cực Bắc

e’) bên trong

g’) chiều của các đường sức từ trong ống dây

h’) cực Nam

i’) ngược chiều quay của kim đồng hồ

k’) các đường thẳng song song cách đều nhau

l’) bên ngoài

Chọn các cụm từ đã cho điền vào chỗ trốn trong các câu sau đây để được các câu đầy đủ và có ý nghĩa.

a) Các đường sức từ bên trong ống dây dài mang dòng điện là …………………

Từ trường ………… ống dây là từ trường đều.

b) Các đường sức từ bên ngoài ống dây mang dòng điện là ………………

Từ trường ……….. ống dây là từ trường không đều.

c) Một ống dây mang dòng điện cũng có hai cực như một nam châm thẳng. Đầu ống mà các đường sức từ đi ra là ……, đầu mà các đường sức từ đi vào là …………….

d) Nhìn vào một đầu ống dây thấy dòng điện chạy …………. thì đầu đó là cực Bắc, thấy dòng điện chạy ……….. thì đầu đó là cực Nam.

a + k’ + e’ ; b + c’ + l’ ; c + d’ + h’ ; d + i’ + a’.

 

Bài trắc nghiệm bài 4.5 trang 43 Sách bài tập( SBT ) Vật lí 11 nâng cao

Chọn phát biểu đúng.

Có hai dây dẫn dài, song song mang hai dòng điện cùng chiều có cường độ bằng nhau. M là trung điểm của đoạn AB (Hình 4.2). Vecto cảm ứng từ tại điểm M.

A. vuông góc với mặt phẳng hình vẽ và hướng từ phía trước ra phía sau mặt phẳng hình vẽ.

B. vuông góc với mặt phẳng hình vẽ và hướng từ phía sau ra phía trước mặt phẳng hình vẽ.

C. nằm trong mặt phẳng hình vẽ và hướng từ trái sang phải.

D. không có phương và chiều như ba phát biểu trên.

Đáp án: D

Bạn đang xem bài tập, chương trình học môn SBT Vật lý 11 Nâng cao (sách cũ). Vui lòng chọn môn học sách mới cần xem dưới đây:

Advertisements (Quảng cáo)