Giả sử \(\cos \alpha = m\), với \(\frac{{3\pi }}{2}
a) \(\cos \left( {\pi - \alpha } \right);\)
b) \(\sin \left( {\alpha + \pi } \right);\)
c) \(\sin \left( {\frac{\pi }{2} + \alpha } \right);\)
d) \(\tan \left( {3\pi - \alpha } \right).\)
Áp dụng các hệ thức cơ bản của góc lượng giác, công thức giữa các góc lượng giác liên quan đến nhau.
Advertisements (Quảng cáo)
a) \(\cos \left( {\pi - \alpha } \right) = - \cos \alpha = - m\)
b) \({\sin ^2}\alpha = 1 - {\cos ^2}\alpha = 1 - {m^2}\)
\(\frac{{3\pi }}{2}
Ta có: \(\sin \left( {\alpha + \pi } \right) = - \sin \alpha = \sqrt {1 - {m^2}} \)
c) \(\sin \left( {\frac{\pi }{2} + \alpha } \right) = \cos \alpha = m\)
d) \(\tan \left( {3\pi - \alpha } \right) = \tan \left( { - \alpha } \right) = - \tan \alpha = - \frac{{\sin \alpha }}{{\cos \alpha }} = \frac{{ - \sqrt {1 - {m^2}} }}{m}\)