Câu hỏi/bài tập:
Xác định tác nhân nucleophile hoặc electrophile trong các phản ứng sau:
\(\begin{array}{l}(1){\rm{ (C}}{{\rm{H}}_{\rm{3}}}{{\rm{)}}_{\rm{2}}}{\rm{C = C}}{{\rm{H}}_{\rm{2}}}{\rm{ + }}{{\rm{H}}^{\rm{ + }}} \to {{\rm{(C}}{{\rm{H}}_{\rm{3}}}{\rm{)}}_{\rm{3}}}{{\rm{C}}^{\rm{ + }}}\\(2){\rm{ (C}}{{\rm{H}}_{\rm{3}}}{{\rm{)}}_{\rm{3}}}{{\rm{C}}^{\rm{ + }}}{\rm{ + }}{}^ - {\rm{OH}} \to {{\rm{(C}}{{\rm{H}}_{\rm{3}}}{\rm{)}}_{\rm{3}}}{\rm{C - OH}}\end{array}\)
Tác nhân electrophile là tác nhân có ái lực với electron, chúng thường là các tiểu phân mang điện tích dương hoặc có trung tâm mang một phần điện tích dương.
Advertisements (Quảng cáo)
Tác nhân nucleophile là tác nhân có ái lực với hạt nhân, chúng thường là các tiểu phân mang điện tích âm hoặc có cặp electron hoá trị tự do.
- Trong phản ứng (1), \({{\rm{H}}^{\rm{ + }}}\)là tác nhân electrophile.
- Trong phản ứng (2), \({}^ - {\rm{OH}}\)là tác nhân nucleophile.