Các phản ứng thế nguyên tử H của vòng benzene như phản ứng halogen hoá. Trả lời Câu hỏi trang 13 Luyện tập - Bài 2. Một số cơ chế phản ứng trong hóa học hữu cơ - Chuyên đề học tập Hóa 12 Chân trời sáng tạo.
Câu hỏi/bài tập:
Trình bày cơ chế phản ứng khi cho benzene tác dụng với Br2, xúc tác FeBr3, tạo thành monobromobenzene. Tác nhân electrophile tạo thành từ sự kết hợp giữa Br2 và FeBr3 được biểu diễn như sau:
\({\rm{B}}{{\rm{r}}_2} + {\rm{FeB}}{{\rm{r}}_3} \to {\rm{B}}{{\rm{r}}^ + } + {[{\rm{FeB}}{{\rm{r}}_4}]^ - }\)
Advertisements (Quảng cáo)
Các phản ứng thế nguyên tử H của vòng benzene như phản ứng halogen hoá, nitro hoá benzene xảy ra theo cơ chế thế electrophile vào nhân thơm, kí hiệu là SEAr.
Cơ chế phản ứng khi cho benzene tác dụng với Br2, xúc tác FeBr3: