Thời gian trôi qua nhanh, mang tuổi thơ bé bỏng của tôi đi xa. Cho đến hôm nay, qua bao nhiêu vần thơ đọc được tôi đã thấm thía hai tiếng thiêng liêng “Đất Nước”. Nhưng rất buồn là tôi không thể viết thành thơ. Trong những vần thơ “ Đất nước” mến yêu dạt dào cảm hứng ấy, có tác phẩm của Nguyễn Đình Thi và Nguyễn Khoa Điềm.
Hai nhà thơ đã truyền cho tôi cảm xúc mạnh mẽ. Những vần thơ giúp tôi nhìn ra chân dung của đất nước. Bình dị và trong sách, hồn hậu và nhân ái, nghèo khổ nhưng oai hùng. Có lẽ chính những điều ấy đã khơi gợi cảm hứng cho các bài thơ, đã gieo vào lòng từng nhà thơ bao suy tư và trăn trở. Từ cảm xúc của những ngày sống hết mình với chiến đấu, từ vốn tri thức khá phong phú của mình, qua chương “Đất nước” Nguyễn Khoa Điềm đã cắt nghĩa sâu xa cho tuổi trẻ thành thị miền Nam lúc này. Những hiểu biết về lịch sử dân tộc như sống dậy, lay động tâm hồn tác giả. Mỗi câu chuyện cổ tích, những thời khắc lịch sử của những cuộc đấu tranh giữ nước và dựng nước ngày càng thiêng liêng, tha thiết hơn bao giờ ….
Khi ta lớn lên Đất Nước đã có rồi
Đất Nước có trong những cái “ngày xửa ngày xưa”…mẹ thường hay kể
Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bây giờ bà ăn
Đất Nước lớn lên khi dân ta biết trồng tre và đánh giặc
Tóc mẹ thì bới sau đầu
Cha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặn
Cái kèo, cái cột thành tên
Hạt gạo phải một nắng hai sương xay, giã, giần, sàng
Đất Nước có từ ngày đó.
Trong hai câu thơ của Nguyễn Khoa Điềm man mác âm hưởng sử thi. Yếu tố cổ điển và hiện đại hoà quỵên vào nhau tạo thành một cấu trúc hai cực. Đất nước mình chân thật như cuộc sống. Những câu thơ dài tuôn chảy êm dịu như dòng sông. Một dòng cảm xúc dào dạt âm thầm nhưng mãnh liệt. Cảm hứng về đất nước của Nguyễn Khoa Điềm bắt nguồn từ những huyền thoại : “Ngày xửa ngày xưa mẹ thường hay kể”. Dường như nhà thơ đã huy động vào đây nhiều vốn liếng, trí tuệ, sự từng trải, gửi gắm vào đây bao kỉ niệm suy tư. Nguyễn Khoa Điềm đã cùng ta hành hương về với cội nguồn dân tộc và rồi tham gia vào cuộc chiến đấu chung là con đường đúng đắn duy nhất đối với người thanh niên yêu nước. Nhà thơ mạnh dạn để cái “tôi” của mình xuất hiện. Có thể nói rằng , muốn viết những vần thơ tuyệt vời về Đất nước không chỉ đơn thuần là nhà thơ biết rung động trước một vầng trăng, một tia nắng, một điệu dân ca hay một tiếng thơ cổ điển. Đây là cả một quá trình suy ngẫm, và “nhìn lại” đất nước. Từng lời thơ đầm ấm giàu ý thức của tuổi trẻ đã nhận ra vai trò của mình trước thời đại và nhận thức được đất nước này là của nhân dân. Chúng ta phải chiến đấu để bảo vệ đất nước tươi đẹp.
Thời gian trôi qua nhanh, mang tuổi thơ bé bỏng của tôi đi xa. Cho đến hôm nay, qua bao nhiêu vần thơ đọc được tôi đã thấm thía hai tiếng thiêng liêng “Đất Nước”. Nhưng rất buồn là tôi không thể viết thành thơ. Trong những vần thơ “ Đất nước” mến yêu dạt dào cảm hứng ấy, có tác phẩm của Nguyễn Đình Thi và Nguyễn Khoa Điềm.
Hai nhà thơ đã truyền cho tôi cảm xúc mạnh mẽ. Những vần thơ giúp tôi nhìn ra chân dung của đất nước. Bình dị và trong sách, hồn hậu và nhân ái, nghèo khổ nhưng oai hùng. Có lẽ chính những điều ấy đã khơi gợi cảm hứng cho các bài thơ, đã gieo vào lòng từng nhà thơ bao suy tư và trăn trở. Từ cảm xúc của những ngày sống hết mình với chiến đấu, từ vốn tri thức khá phong phú của mình, qua chương “Đất nước” Nguyễn Khoa Điềm đã cắt nghĩa sâu xa cho tuổi trẻ thành thị miền Nam lúc này. Những hiểu biết về lịch sử dân tộc như sống dậy, lay động tâm hồn tác giả. Mỗi câu chuyện cổ tích, những thời khắc lịch sử của những cuộc đấu tranh giữ nước và dựng nước ngày càng thiêng liêng, tha thiết hơn bao giờ ….
Khi ta lớn lên Đất Nước đã có rồi
Đất Nước có trong những cái “ngày xửa ngày xưa”…mẹ thường hay kể
Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bây giờ bà ăn
Đất Nước lớn lên khi dân ta biết trồng tre và đánh giặc
Tóc mẹ thì bới sau đầu
Cha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặn
Cái kèo, cái cột thành tên
Hạt gạo phải một nắng hai sương xay, giã, giần, sàng
Đất Nước có từ ngày đó.
Advertisements (Quảng cáo)
Trong hai câu thơ của Nguyễn Khoa Điềm man mác âm hưởng sử thi. Yếu tố cổ điển và hiện đại hoà quỵên vào nhau tạo thành một cấu trúc hai cực. Đất nước mình chân thật như cuộc sống. Những câu thơ dài tuôn chảy êm dịu như dòng sông. Một dòng cảm xúc dào dạt âm thầm nhưng mãnh liệt. Cảm hứng về đất nước của Nguyễn Khoa Điềm bắt nguồn từ những huyền thoại : “Ngày xửa ngày xưa mẹ thường hay kể”. Dường như nhà thơ đã huy động vào đây nhiều vốn liếng, trí tuệ, sự từng trải, gửi gắm vào đây bao kỉ niệm suy tư. Nguyễn Khoa Điềm đã cùng ta hành hương về với cội nguồn dân tộc và rồi tham gia vào cuộc chiến đấu chung là con đường đúng đắn duy nhất đối với người thanh niên yêu nước. Nhà thơ mạnh dạn để cái “tôi” của mình xuất hiện. Có thể nói rằng , muốn viết những vần thơ tuyệt vời về Đất nước không chỉ đơn thuần là nhà thơ biết rung động trước một vầng trăng, một tia nắng, một điệu dân ca hay một tiếng thơ cổ điển. Đây là cả một quá trình suy ngẫm, và “nhìn lại” đất nước. Từng lời thơ đầm ấm giàu ý thức của tuổi trẻ đã nhận ra vai trò của mình trước thời đại và nhận thức được đất nước này là của nhân dân. Chúng ta phải chiến đấu để bảo vệ đất nước tươi đẹp.
Thời gian trôi qua nhanh, mang tuổi thơ bé bỏng của tôi đi xa. Cho đến hôm nay, qua bao nhiêu vần thơ đọc được tôi đã thấm thía hai tiếng thiêng liêng “Đất Nước”. Nhưng rất buồn là tôi không thể viết thành thơ. Trong những vần thơ “ Đất nước” mến yêu dạt dào cảm hứng ấy, có tác phẩm của Nguyễn Đình Thi và Nguyễn Khoa Điềm.
Hai nhà thơ đã truyền cho tôi cảm xúc mạnh mẽ. Những vần thơ giúp tôi nhìn ra chân dung của đất nước. Bình dị và trong sách, hồn hậu và nhân ái, nghèo khổ nhưng oai hùng. Có lẽ chính những điều ấy đã khơi gợi cảm hứng cho các bài thơ, đã gieo vào lòng từng nhà thơ bao suy tư và trăn trở. Từ cảm xúc của những ngày sống hết mình với chiến đấu, từ vốn tri thức khá phong phú của mình, qua chương “Đất nước” Nguyễn Khoa Điềm đã cắt nghĩa sâu xa cho tuổi trẻ thành thị miền Nam lúc này. Những hiểu biết về lịch sử dân tộc như sống dậy, lay động tâm hồn tác giả. Mỗi câu chuyện cổ tích, những thời khắc lịch sử của những cuộc đấu tranh giữ nước và dựng nước ngày càng thiêng liêng, tha thiết hơn bao giờ ….
Khi ta lớn lên Đất Nước đã có rồi
Đất Nước có trong những cái “ngày xửa ngày xưa”…mẹ thường hay kể
Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bây giờ bà ăn
Đất Nước lớn lên khi dân ta biết trồng tre và đánh giặc
Tóc mẹ thì bới sau đầu
Cha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặn
Cái kèo, cái cột thành tên
Hạt gạo phải một nắng hai sương xay, giã, giần, sàng
Đất Nước có từ ngày đó.
Trong hai câu thơ của Nguyễn Khoa Điềm man mác âm hưởng sử thi. Yếu tố cổ điển và hiện đại hoà quỵên vào nhau tạo thành một cấu trúc hai cực. Đất nước mình chân thật như cuộc sống. Những câu thơ dài tuôn chảy êm dịu như dòng sông. Một dòng cảm xúc dào dạt âm thầm nhưng mãnh liệt. Cảm hứng về đất nước của Nguyễn Khoa Điềm bắt nguồn từ những huyền thoại : “Ngày xửa ngày xưa mẹ thường hay kể”. Dường như nhà thơ đã huy động vào đây nhiều vốn liếng, trí tuệ, sự từng trải, gửi gắm vào đây bao kỉ niệm suy tư. Nguyễn Khoa Điềm đã cùng ta hành hương về với cội nguồn dân tộc và rồi tham gia vào cuộc chiến đấu chung là con đường đúng đắn duy nhất đối với người thanh niên yêu nước. Nhà thơ mạnh dạn để cái “tôi” của mình xuất hiện. Có thể nói rằng , muốn viết những vần thơ tuyệt vời về Đất nước không chỉ đơn thuần là nhà thơ biết rung động trước một vầng trăng, một tia nắng, một điệu dân ca hay một tiếng thơ cổ điển. Đây là cả một quá trình suy ngẫm, và “nhìn lại” đất nước. Từng lời thơ đầm ấm giàu ý thức của tuổi trẻ đã nhận ra vai trò của mình trước thời đại và nhận thức được đất nước này là của nhân dân. Chúng ta phải chiến đấu để bảo vệ đất nước tươi đẹp.