Trang chủ Lớp 12 SBT Lịch sử lớp 12 (sách cũ) Bài tập 1 trang 98, 99, 100 Sách bài tập Sử 12:...

Bài tập 1 trang 98, 99, 100 Sách bài tập Sử 12: Hãy khoanh tròn chữ cái trước ý đúng....

Hãy khoanh tròn chữ cái trước ý đúng.. Bài tập 1 trang 98, 99, 100 Sách bài tập (SBT) Lịch sử 12 - Bài 21. XÂY DỤNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ VÀ CHÍNH QUYỂN SÀI GÒN Ở MIỀN NAM (1954 -1965)

Hãy khoanh tròn chữ cái trước ý đúng.

1. Nét nổi bật nhất của tình hình nước ta sau Hiệp định Gionevo năm 1954 về Đông Dương là

A. Mĩ thay chân Pháp đưa tay sai lên nắm chính quyến ở miền Nam.

B. miền Nam Việt Nam trở thành thuộc địa kiểu mới, căn cứ quân sự của Mĩ.

C. miền Bắc được hoàn toàn giải phóng và tiến lên CNXH.

D. đất nước bị chia cắt làm hai miền với hai chế độ chính trị - xã hội khác nhau.

2. Hội nghị lần thứ 15 Ban Chấp hành Trung ương Đảng có quyết định quan trọng là

A. thành lập Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam để đoàn kết rộng rãi các lực lượng cho cuộc đấu tranh.

B. nhân dân miền Nam chuyển từ đấu tranh chính trị sang sử dụng bạo lực cách mạng để đánh đổ chính quyến phản cách mạng.

C. đẩy mạnh "Phong trào hoà binh” trên toàn miến Nam, buộc Mĩ - Diệm phải thi hành Hiệp định Giơnevơ

D. đẩy mạnh công cuộc chuẩn bị lực lượng chính trị và lực lượng vũ trang cho cuộc nổi dậy lật đổ chính quyền Mĩ - Diệm.

3. Phong trào "Đổng khởi” diễn ra mạnh mẽ ở

A. Nam Bộ, Tây Nguyên, Nam Trung Bộề

B. Nam Bộ, Nam Trung Bộ, Táy Nguyên và vùng núi các tỉnh Trung Trung Bộ.

C. Bến Tre, Nam Trung Bộ, Tây Nguyên.

D. một số địa phương ở Nam Bộ, Nam Trung Bộ và Trung Trung Bộ. 

4. Tiêu biểu nhất trong phong trào "Đổng khởi” là cuộc khởi nghĩa ở

A. Bến Tre.                 B. Quảng Ngãi

C. Ninh Thuận.           D. Bình Định.

5. Mặt trận Dân tộc giải phóng miến Nam Việt Nam được thành lập vào

A. tháng 1 - 1959.        C.  tháng 1 - 1960.

B. tháng 8- 1959.          D. tháng 12 - 1960.

6. Đối với miền Bắc, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng đã khẳng định mục tiêu là

A. khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh.

B. đưa miến Bắc tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững chắc lên CNXH.

C. chi viện cho tiến tuyến miền Nam.

D. đánh bại cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc Mĩ ra miến Bắc

7. Trong giai đoạn 1961 - 1965, ngành kinh tế được ưu tiên phát triển hàng đầu ở miến Bắc là

A. nông nghiệp, đặc biệt là ngành trổng trọt.

B. công nghiệp, đặc biệt là công nghiệp nặng,

C. giao thông vận tải

D. thương nghiệp, đặc biệt là thương nghiệp quốc doanh

8. Chiến lược chiến tranh mà Mĩ thực hiện ở miến Nam trong những năm 1961 - 1965 là

A. chiến lược "Chiến tranh đon phưong”.

B. chiến lược "Chiến tranh đặc biệt”,

C.  chiến lược "Chiến tranh cục bộ”.

D. chiến lược "Việt Nam hoá chiến tranh”.

9. Để bình định miền Nam trong vòng 18 tháng, Mĩ đã đề ra kế hoạch

A. Giônxơn - Mác Namara.    C.  dồn dân lập "ấp chiến lược”.

B. xtalây - Taylo.                  D. tìm diệt và bình định.

10. Một biện pháp được Mĩ và chính quyến Sài Gòn coi như "xương sống” của "Chiến tranh đặc biệt” là

A. lập các "khu trù mật”.

Advertisements (Quảng cáo)

B. lập các "vành đai trắng” để dễ bề khủng bố lực lượng cách mạng,

C. dồn dân lập "ấp chiến lược”.

D. phong toả biên giới, vùng biển để ngăn cản sự chi viện của miền Bắc cho miền Nam. 

11. Yếu tố được coi là công cụ của "chiến tranh đặc biệt” là

A. quân đội và chính quyền Sài Gòn.

C.  đô thị.

B.”ấp chiến lược”.    

D. quân các nước đồng minh của Mĩ.

12. Thắng lợi quân sự mở đầu của quân dân ta trong chiến đấu chổng "Chiến tranh đặc biệt” là

A. chiến thắng Ấp Bắc.             C.  chiến thắng Bình Giã.

B. chiến thắng Núi Thành.         D. chiến thắng Vạn Tường

13. Những chiến thắng làm phá sản chiến lược "Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ là

A. Ấp Bắc, Tua Hai, Bình Giã, Đổng Xoài.

B. Ấp Bắc, Bình Giã, An Lão, Ba Gia, Đổng Xoài,

C.  Bình Giã, An Lão, Ba Gia, Đổng Xoài.

D. Bình Giã, Ba Gia, Núi Thành, Vạn Tuờng.

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

D

B

D

A

D

B

B

B

C

C

A

C

B

Bạn đang xem bài tập, chương trình học môn SBT Lịch sử lớp 12 (sách cũ). Vui lòng chọn môn học sách mới cần xem dưới đây:

Advertisements (Quảng cáo)