Bài 1
a) \(\frac{{11}}{{15}} - \frac{2}{3} = \frac{9}{{12}} = \frac{3}{4}\)
b) \(\frac{{13}}{{18}} + \frac{5}{6} = \frac{{28}}{{18}} = \frac{{14}}{9}\)
c) \(\frac{5}{{14}} \times \frac{7}{3} = \frac{{35}}{{42}} = \frac{5}{6}\)
d) \(\frac{{20}}{{27}}:\frac{4}{3} = \frac{{60}}{{108}} = \frac{5}{9}\)
Thực hiện các phép tính, nếu đúng ghi Đ, nếu sai ghi S.
Bài 2
Tính giá trị của biểu thức
a) \(\frac{8}{{15}} \times \left( {\frac{1}{8} + \frac{3}{4}} \right) = ... \)
b) \(\frac{{28}}{{24}} - \frac{4}{6}:2 = ... \)
- Nếu biểu thức có phép tính cộng, trừ và phép tính nhân, chia thì ta thực hiện phép tính nhân, chia trước; thực hiện phép tính cộng, trừ sau.
- Nếu biểu thức chứa dấu ngoặc thì ta thực hiện trong ngoặc trước.
a) \(\frac{8}{{15}} \times \left( {\frac{1}{8} + \frac{3}{4}} \right) = \frac{8}{{15}} \times \frac{7}{8} = \frac{7}{{15}}\)
b) \(\frac{{28}}{{24}} - \frac{4}{6}:2 = \frac{{28}}{{24}} - \frac{1}{3} = \frac{{28}}{{24}} - \frac{8}{{24}} = \frac{{20}}{{24}} = \frac{5}{6}\)
Bài 3
Hưởng ứng phong trào trồng cây xanh, lớp 5A trồng được 72 cây, lớp 5B trồng được số cây bằng \(\frac{8}{9}\)số cây của lớp 5A. Hỏi cả lớp 5A và lớp 5B trồng được bao nhiêu cây?
Số cây lớp 5B trồng được = số cây lớp 5A trồng được
Số cây lớp 5A và 5B trồng = số cây lớp 5A trồng được + số cây lớp 5B trồng
Bài giải
Lớp 5B trồng được số cây là:
\(72 \times \frac{8}{9} = 64\)(cây)
Cả lớp 5A và lớp 5B trồng được số cây là:
Advertisements (Quảng cáo)
72 + 64 = 136 (cây)
Đáp số: 136 cây
Bài 4
9 VBT Toán 5 tập 1 –
Tính bằng cách thuận tiện
a) \(\frac{5}{{13}} \times \frac{3}{8} + \frac{8}{{13}} \times \frac{3}{8} = ...\)
b) \(\frac{7}{8} \times \frac{{11}}{6} + \frac{{11}}{6} \times \frac{7}{8} = ... \)
Áp dụng nhân một số với một tổng để tính giá trị biểu thức.
a b + a c = a (b + c)
a) \(\frac{5}{{13}} \times \frac{3}{8} + \frac{8}{{13}} \times \frac{3}{8} = \frac{3}{8} \times \left( {\frac{5}{{13}} + \frac{8}{{13}}} \right) = \frac{3}{8} \times 1 = \frac{3}{8}\)
b) \(\frac{7}{8} \times \frac{{11}}{6} + \frac{{11}}{6} \times \frac{7}{8} = \frac{7}{8} \times \left( {\frac{{11}}{6} + \frac{1}{6}} \right) = \frac{7}{8} \times 2 = \frac{7}{4}\)
Bài 5
9 VBT Toán 5 tập 1 –
Đố em!
Tính đoạn dây cần cắt đi bằng cách tính đoạn dây ban đầu dài hơn đoạn dây cần có bao nhiêu mét.
Tìm cách gấp dây để cắt được đoạn dây dài 1m.
\(\frac{4}{3}\)m hơn 1m số mét là:
\(\frac{4}{3} - 1 = \frac{1}{3}\)(m)
Vậy ta cần cắt đoạn dây ban đầu đi \(\frac{1}{3}\)m thì được đoạn dây dài 1m.
Để đo \(\frac{1}{3}\)m mà không dùng thước đo, ta thực hiện bằng cách gấp băng giấy thành các phần có độ dài như nhau.
\(\frac{4}{3}\)m hơn \(\frac{1}{3}\)m số mét là:
\(\frac{4}{3}:\frac{1}{3} = 4\) (lần)
Vậy ta gấp đoạn dây ban đầu thành 4 phần (mỗi phần có độ dài là\(\frac{1}{3}\)m ), ta cắt 1 phần đã gấp thì được phần còn lại là đoạn dây dài đúng bằng 1m.