I - ĐA DẠNG VỀ THÀNH PHẨN LOÀI VÀ MÔI TRƯỜNG SỐNG
Trên thế giới có khoảng 25 415 loài cá. ở Việt Nam đã phát hiện 2 753 loài, trong hai lớp chính : Lớp Cá sụn và lớp Cá xương.
Lớp Cá sụn mới chi được phát hiện khoảng 850 loài, gồm những loài cá sống ở nước mặn và nước lợ, có bộ xương bằng chất sụn. có khe mang trần, da nhám, miệng nằm ớ mặt bụng. Đại diện là cả nhám (ăn nổi, sổng ờ tầng nước mặt) (hình 34.1). cá đuổi (hình 34.6) kiếm ăn ở tầng đáy.
Lớp Cá xương gồm đa sô những loài cá hiện nay sống ờ biển, nước lợ và nước ngọt. Chủng có bộ xương bằng chất xương và có những đặc điếm tương tự như cá chép. Đại diện : cá vển, cá chép (hình 34.3, 4).
Advertisements (Quảng cáo)
Những loài cá sống trong những môi trường và trong những điểu kiện sống khác nhau thi có cấu tạo và tập tính sinh học khác nhau.
II - ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁ
III - VAI TRÒ CỦA CÁ
Cá là nguồn thực phẩm thiên nhiên giàu đạm, nhiều vitamin, dễ tiêu hoá vì có hàm lượng mỡ thấp. Dầu gan cá nhám, cá thu có nhiều vitamin A và D. Chất tiết từ buồng trứng và nội quan cá nóc được dùng đế chế thuốc chừa bệnh thần kinh. >ưng khớp và uốn ván. Song nếu ăn phải cá nóc có thê bị ngộ độc chết người Da cá nhám dùng đóng giày. làm cặp.. cá ăn bọ gậy của muỗi truyền bệnh và ăn sâu bọ hại lúa.
Đê bão vệ và phát triển nguồn lợi cá cần tận dụng các vực nước tự nhiên để nuôi cá, cải tạo các vực nước (bón phân đúng kì thuật, trồng cây thuý sinh), nghiên cửu thuần hoả những loài cá mới có giá trị kinh tế. Ngăn cấm đánh bắt cá còn nho. cá bố mẹ trong mùa sinh sản, cấm đánh cá bằng mìn. bằng chất độc. bằng lưới cỏ mắt lưới bé, chống gây ô nhiễm vực nước...