Giải Bài 3 trang 94 SGK Toán 7 tập 2 - Chân trời sáng tạo - Bài 2. Làm quen với xác suất của biến cố ngẫu nhiên
Gieo một con xúc xắc cân đối. Tính xác suất của các biến cố sau
a) A:”Gieo được mặt có số chấm bằng 4”
b) B:”Gieo được mặt có số chấm chia hết cho 5”
c) C:”Gieo được mặt có số chấm là tròn chục”
Advertisements (Quảng cáo)
Ta xét các xác suất của các biến cố sau đó so sánh các xác suất đó.
a) Biến cố A : vì trong xúc xắc có 1 mặt có 4 chấm trên tổng 6 mặt nên xắc suất gieo ra mặt 4 chấm là \(\dfrac{1}{6}\)
b) Biến cố B : vì trong các mặt chỉ có 5 chấm là chia hết cho 5 nên xác suất gieo ra mặt 5 chấm là là \(\dfrac{1}{6}\)
c) Biến cố C : vì số chấm trong mỗi mặt của xúc xắc là từ 1 đến 6 chấm nên biến cố C là biến cố không thể. Do đó, xác suất xảy ra biến cố C là 0.