Câu 1
Câu 1. Với mọi số thực a khác 0 đều có
A. –a là số âm. |
B. \( - {a^2}\) là số âm. |
C. \({\left( { - a} \right)^2}\)là số âm. |
D. \({\left( { - a} \right)^3}\)là số âm. |
\({a^2} \ge 0,\forall a\)
Chọn B.
Câu 2
Câu 2. Cho a là một số thực. Trên trục số nằm ngang,
A. điểm biểu diễn số -110,0(2) nằm bên phải điểm 0. |
B. điểm biểu diễn số \( - \frac{1}{7}\) nằm bên phải điểm biểu diễn số \( - \frac{1}{5}\). |
C. điểm biểu diễn số (-a) nằm bên trái điểm biểu diễn số a. |
D. điểm biểu diễn số (-a) nằm bên phải điểm biểu diễn số a. |
Số bé hơn nằm bên trái số lớn hơn trên trục số
Chọn B
Câu 3
Câu 3. Nếu a là một số thực đã cho thì
A. \(\left| a \right| = a\) |
B. \(\left| a \right| = - a\) |
C. \(\left| { - a} \right| = - a\) |
D. \(\left| {{a^2}} \right| = {a^2}\). |
Advertisements (Quảng cáo)
Nếu a không âm thì \(\left| a \right| = a\) và nếu a âm thì \(\left| a \right| = - a\)
Chọn D
Câu 4
Câu 4. Nếu \(a < \sqrt 2 \) và \(b \ge 2\) thì kết luận nào sau đây sai?
A. \(a < b\) |
B. \(a \le b\) |
C. \( - a > - b\) |
D. \(a > b\) |
So sánh \(\sqrt 2 \) và 2.
Chọn D.
\(a < \sqrt 2 < 2 \le b \Rightarrow a < b\)
Câu 5
Câu 5. Nếu \(a,b \in I\) thì
A. \(a + b \in I\) |
B. \(a.b \in I\) |
C. \(a:b \in I\) |
D. \(a + 1 \in I\). |
lấy ví dụ cụ thể
Chọn D.