I. CHUẨN BỊ
- Vật liệu và dụng cụ:
+ Sào tre, gậy gỗ khô, ván khô, vải khô
+ Tủ lạnh, dây dẫn điện để thực hành hai tình huống giả định.
+ Chiếu hoặc nilon để trải ra nằm khi thực tập cấp cứu hô hấp nhân tạo.
II.NỘI DUNG VÀ TRÌNH TỰ THỰC HÀNH
1. Tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện
Tình huống 1: Cách xử lí
Rút phích cắm điện, nắp cầu chì hoặc ngắt aptomat.
Lót tay bằng vải khô kéo nạn nhân ra khỏi tủ lạnh.
Tình huống 2: Cách xử lí
- Đứng trên ván gỗ khô, dùng sào tre (gỗ) khô hất dây điện ra khỏi nạn nhân.
2. Sơ cứu nạn nhân:
+ Trường hợp nạn nhân vẫn tỉnh:
+ Trường hợp nạn nhân ngất, không thở hoặc thở không đều, co giật và run:
Advertisements (Quảng cáo)
Để nạn nhân nằm nghỉ chỗ thoáng mát, sau đó báo cho nhân viên y tế.
Làm hô hấp nhân tạo cho tới khi nạn nhân thở được, tỉnh lại
a, Phương pháp nằm sấp:
Nhô toàn thân về phía trước. Dùng sức nặng toàn thân ấn vào lưng nạn nhân. Bóp các ngón tay vào chỗ sương sườn cụt.
Miệng đếm 1, 2, 3
Đẩy hơi ra
Hút khí vào
b, Phương pháp hà hơi thổi ngạt
Quỳ bên cạnh nạn nhân, đẩy ngửa đầu nạn nhân cho thông đường thở.
Thổi vào mũi: ấn mạnh cằm để giữ mồm nạn nhân ngậm chặt lại.
Lấy hơi, ngậm mũi nạn nhân, thổi mạnh. Làm khoảng 16-20 lần/phút cho đến khi nạn nhân hồi tỉnh hẳn.
Thổi vào mồm: Cách lấy hơi thổi tương tự như thổi vào mũi. Nhung trong khi thổi phải dựng má áp chặt vào mũi người bị nàn nên thường không đượcc kín và khó làm.
Xoa bóp tim ngoài nồng ngực
III. BÁO CÁO THỰC HÀNH