Trang chủ Lớp 8 SGK Toán 8 - Cánh diều Lý thuyết Xác suất thực nghiệm của một biến cố trong một...

Lý thuyết Xác suất thực nghiệm của một biến cố trong một số trò chơi đơn giản Toán 8 - Cánh diều: Xác suất thực nghiệm của một biến cố trong trò chơi tung đồng xu Khái...

Hướng dẫn giải lý thuyết Xác suất thực nghiệm của một biến cố trong một số trò chơi đơn giản SGK Toán 8 - Cánh diều Bài 5. Xác suất thực nghiệm của một biến cố trong một số trò chơi đơn giản. Xác suất thực nghiệm là gì?...

1. Xác suất thực nghiệm của một biến cố trong trò chơi tung đồng xu

  • Khái niệm:

- Xác suất thực nghiệm của biến cố “Mặt xuất hiện của đồng xu là mặt N” khi tung đồng xu nhiều lần bằng

- Xác suất thực nghiệm của biến cố “Mặt xuất hiện của đồng xu là mặt N” khi tung đồng xu nhiều lần bằng

  • Mối liên hệ giữa xác suất thực nghiệm của một biến cố với xác suất của biến cố đó khi số lần thực nghiệm rất lớn

Trong trò chơi tung đồng xu, khi số lần tung ngày càng lớn thì xác suất thực nghiệm của biến cố “Mặt xuất hiện của đồng xu là mặt N” (hoặc biến cố “Mặt xuất hiện của đồng xu là mặt S”) ngày càng gần với xác suất của biến cố đó.

2. Xác suất thực nghiệm của một biến cố trong trò chơi gieo xúc xắc

  • Khái niệm: Xác suất thực nghiệm của biến cố “Mặt xuất hiện của xúc xắc là mặt k chấm” (\(k \in \mathbb{N},1 \le k \le 6\)) khi gieo xúc xắc nhiều lần bằng

  • Mối liên hệ giữa xác suất thực nghiệm của một biến cố với xác suất của biến cố đó khi số lần thực nghiệm rất lớn

Trong trò chơi gieo xúc xắc, khi số lần gieo xúc xắc ngày càng lớn thì xác suất thực nghiệm của một biến cố ngày càng gần với xác suất của biến cố đó.

3. Xác suất thực nghiệm của biến cố trong trò chơi chọn ngẫu nhiên một đối tượng từ một nhóm đối tượng

  • Khái niệm:

Xác suất thực nghiệm của biến cố “Đối tượng A được chọn ra” khi chọn đối tượng nhiều lần bằng

  • Mối liên hệ giữa xác suất thực nghiệm của một biến cố với xác suất của biến cố đó khi số lần thực nghiệm rất lớn

Khi số lần lấy ra ngẫu một đối tượng ngày càng lớn thì xác suất thực nghiệm của biến cố “Đối tượng lấy ra là đối tượng A” ngày càng gần với xác suất của biến cố đó.