Lam phụ giúp mẹ bánh nước chanh, em nhận thấy số ly nước chanh yy bán được trong ngày và nhiệt độ trung bình x(∘C)x(∘C) của ngày hôm đó có mối tương quan. Lan ghi lại các giá trị tương ứng của hai đại lượng xx và yy trong bảng sau:
a)
a) So sánh các giá trị xx và yy tương ứng trong bảng dữ liệu trên với tọa độ (x;y)(x;y) của các điểm A;B;C;D;E;FA;B;C;D;E;F trên mặt phẳng tọa độ trong Hình 6.
Điểm M(x0;y0)M(x0;y0) có nghĩa là hoành độ của điểm MM là x0x0 và tung độ của điểm MM là y0y0.
a) Điểm A(20;10);B(22;11);C(24;12);D(26;13);E(28;14);D(30;15)A(20;10);B(22;11);C(24;12);D(26;13);E(28;14);D(30;15)
Ta thấy mỗi cặp giá trị x;yx;y tương ứng trong bảng là tọa độ của các điểm A;B;C;D;E;FA;B;C;D;E;F.
Advertisements (Quảng cáo)
b)
b) Cho biết đường thẳng d:y=mxd:y=mx đi qua các điểm A;B;C;D;E;FA;B;C;D;E;F ở câu a. Tìm hệ số góc của dd.
Thay tọa độ của điểm thuộc đường thẳng vào phương trình đường thẳng để tìm m.
Vì đường thẳng d:y=mxd:y=mx đi qua các điểm A;B;C;D;E;FA;B;C;D;E;F nên ta chọn A(20;10)A(20;10) thay vào đường thẳng ta được:
10=20.m⇔m=10:20⇔m=1210=20.m⇔m=10:20⇔m=12
Do đó đường thẳng cần tìm là: y=12xy=12x.
Hệ số góc của đường thẳng là a=12a=12.