Câu hỏi/bài tập:
Giải các phương trình:
a) (x – 1)(2x + 3) = x2 + x
b) 4x(3x – 2) – 9x + 6 = 0
c) (x + 4)2 – (2x – 1)(2x + 1) = 14
d) (x + 3)(x + 4) – 4x = 20.
Phân tích đưa về dạng phương trình tích.
Dựa vào công thức nghiệm phương trình bậc hai:
Cho phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ≠0) và biệt thức Δ=b2−4ac.
Nếu Δ> 0 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt:
x1=−b+√Δ2a,x2=−b−√Δ2a.
Nếu Δ = 0 thì phương trình có nghiệm kép x1=x2=−b2a.
Nếu Δ< 0 thì phương trình vô nghiệm.
*Công thức nghiệm thu gọn phương trình bậc hai:
Đặt \Delta ‘ = b{‘^2} - ac(b = 2b’). Khi đó:
Nếu \Delta ’> 0 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt:
{x_1} = \frac{{ - b’ + \sqrt \Delta }}{a},{x_2} = \frac{{ - b’ - \sqrt \Delta }}{a}.
Nếu \Delta ’ = 0 thì phương trình có nghiệm kép {x_1} = {x_2} = \frac{{ - b’}}{a}.
Nếu \Delta ’< 0 thì phương trình vô nghiệm.
Advertisements (Quảng cáo)
a) (x – 1)(2x + 3) = x2 + x
2x2 + 3x – 2x – 3 – x2 – x = 0
x2 – 3 = 0
x2 = 3
x = \pm \sqrt 3
Vậy phương trình có hai nghiệm là: x = \pm \sqrt 3
b) 4x(3x – 2) – 9x + 6 = 0
4x(3x – 2) – 3(3x – 2) = 0
(4x – 3)(3x – 2) = 0
4x – 3 = 0 hoặc 3x – 2 = 0
x = \frac{3}{4} hoặc x = \frac{2}{3}.
Vậy phương trình có hai nghiệm là x = \frac{3}{4} và x = \frac{2}{3}.
c) (x + 4)2 – (2x – 1)(2x + 1) = 14
x2 + 8x + 16 – 4x2 + 1 – 14 = 0
– 3x2 + 8x + 3 = 0
Ta có \Delta ‘ = {4^2} - ( - 3).3 = 25 > 0,\sqrt {\Delta ‘} = 5
Vậy phương trình có hai nghiệm phân biệt: {x_1} = \frac{{ - 4 + 5}}{{ - 3}} = \frac{{ - 1}}{3};{x_2} = \frac{{ - 4 - 5}}{{ - 3}} = 3.
d) (x + 3)(x + 4) – 4x = 20.
x2 + 4x + 3x + 12 – 4x – 20 = 0
x2 + 3x – 8 = 0
Ta có \Delta = {3^2} - 4.( - 8) = 41 > 0,\sqrt \Delta = \sqrt {41}
Vậy phương trình có hai nghiệm phân biệt: {x_1} = \frac{{ - 3 + \sqrt {41} }}{2},{x_2} = \frac{{ - 3 - \sqrt {41} }}{2}.