Giải các phương trình sau:
a) 2x−1x−5+1=1x−5.
b) 2x−2x2x+9=4xx+9+59.
c) x+3x+1+x−4x−1=2.
d) 3x−2x+5=6x+12x−3.
+ Tìm điều kiện xác định của phương trình;
+ Quy đồng mẫu hai vế của phương trình rồi bỏ mẫu;
+ Giải phương trình vừa nhận được;
+ Kiểm tra điều kiện xác định và kết luận nghiệm của phương trình ban đầu.
a) 2x−1x−5+1=1x−5. (1)
Điều kiện xác định của phương trình x≠5.
Quy đồng mẫu hai vế của phương trình ta được:
2x−1x−5+x−5x−5=1x−5.
Sau khi bỏ mẫu, ta được phương trình:
2x−1+x−5=1. (1a)
Giải phương trình (1a):
3x−6=13x=7x=73.
Advertisements (Quảng cáo)
Ta thấy x=73 thỏa mãn điều kiện xác định nên nó là nghiệm của phương trình (1).
Vậy phương trình (1) có nghiệm duy nhất x=73.
b) 2x−2x2x+9=4xx+9+59. (2)
Điều kiện xác định của phương trình là x≠−9.
Quy đồng mẫu hai vế và bỏ mẫu, ta được:
18x(x+9)9(x+9)−18x29(x+9)=36x9(x+9)+5(x+9)9(x+9)18x2+162x−18x2=36x+5x+45162x−36x−5x=45121x=45x=45121.
Ta thấy x=45121 thỏa mãn điều kiện xác định nên nó là nghiệm của phương trình (2).
Vậy phương trình (2) có nghiệm duy nhất x=45121.
c) x+3x+1+x−4x−1=2. (3)
Điều kiện xác định của phương trình là x≠−1 và x≠1.
Quy đồng mẫu hai vế và bỏ mẫu, ta được:
(x+3)(x−1)(x+1)(x−1)+(x−4)(x+1)(x+1)(x−1)=2(x+1)(x−1)(x+1)(x−1)x2+2x−3+x2−3x−4=2x2−2−x=5x=−5.
Ta thấy x=−5 thỏa mãn điều kiện xác định nên nó là nghiệm của phương trình (3).
Vậy phương trình (3) có nghiệm duy nhất x=−5.
d) 3x−2x+5=6x+12x−3. (4)
Điều kiện xác định của phương trình x≠−5 và x≠32.
Quy đồng mẫu hai vế và bỏ mẫu, ta được:
(3x−2)(2x−3)(x+5)(2x−3)=(6x+1)(x+5)(x+5)(2x−3)6x2−9x−4x+6=6x2+30x+x+5−13x−31x=−1−44x=−1x=144.
Ta thấy x=144 thỏa mãn điều kiện xác định nên nó là nghiệm của phương trình (4).
Vậy phương trình (4) có nghiệm duy nhất x=144.