Giải các phương trình sau bằng cách đưa về dạng tích:
a) x(2x−10)=4x(x−6).
b) 4x+12=(x+3)(7−5x).
c) (x2+4x+4)−25=0.
d) 9x2−6x+1=x2.
+ Chuyển về phương trình tích;
+ Giải phương trình theo phương pháp giải phương trình tích;
+ Kết luận nghiệm.
a) x(2x−10)=4x(x−6)
x(2x−10)−4x(x−6)=0x[2x−10−4(x−6)]=0x(2x−10−4x+24)=0x(−2x+14)=0.
Phương trình x=0 có nghiệm duy nhất x=0.
Phương trình −2x+14=0 có nghiệm duy nhất x=7.
Vậy phương trình x(2x−10)=4x(x−6) có hai nghiệm x=0 và x=7.
Advertisements (Quảng cáo)
b) 4x+12=(x+3)(7−5x)
4(x+3)−(x+3)(7−5x)=0(x+3)[4−(7−5x)]=0(x+3)(4−7+5x)=0(x+3)(5x−3)=0.
Phương trình x+3=0 có nghiệm duy nhất x=−3.
Phương trình 5x−3=0 có nghiệm duy nhất x=35.
Vậy phương trình 4x+12=(x+3)(7−5x) có hai nghiệm x=−3 và x=35.
c) (x2+4x+4)−25=0
(x+2)2−52=0(x+2−5)(x+2+5)=0(x−3)(x+7)=0.
Phương trình x−3=0 có nghiệm duy nhất x=3.
Phương trình x+7=0 có nghiệm duy nhất x=−7.
Vậy phương trình (x2+4x+4)−25=0 có hai nghiệm x=3 và x=−7.
d) 9x2−6x+1=x2
(3x−1)2−x2=0(3x−1−x)(3x−1+x)=0(2x−1)(4x−1)=0.
Phương trình 2x−1=0 có nghiệm duy nhất x=12.
Phương trình 4x−1=0 có nghiệm duy nhất x=14.
Vậy phương trình 9x2−6x+1=x2 có hai nghiệm x=12 và x=14.