Kẻ DK vuông góc với BC tại K. + Tam giác AHB vuông tại H nên AH=AB.sinB. Phân tích và giải bài tập 4.9 trang 86 SGK Toán 9 tập 1 - Cùng khám phá Bài 2. Một số hệ thức về cạnh và góc của tam giác vuông. Tính độ dài cạnh bên CD của hình thang ABCD trong Hình 4.24...
Tính độ dài cạnh bên CD của hình thang ABCD trong Hình 4.24.
+ Kẻ DK vuông góc với BC tại K.
+ Tam giác AHB vuông tại H nên AH=AB.sinB.
+ Chứng minh tứ giác AHKD là hình bình hành. Do đó, HK=AD=10,DK=AH.
+ Áp dụng định lí Pythagore vào tam giác DKC vuông tại K để tính CD.
Advertisements (Quảng cáo)
Kẻ DK vuông góc với BC tại K.
ΔAHB vuông tại H nên
AH=AB.sinB=9.sin66o≈8,2
Tứ giác AHKD có: AD//HK (gt), AH//DK (cùng vuông góc với BC) nên tứ giác AHKD là hình bình hành. Do đó, HK=AD=10,DK=AH≈8,2.
ΔDKC vuông tại K nên
DC2=DK2+KC2≈8,22+102≈167,24 (Định lí Pythagore) nên DC≈12,9.