Giải các phương trình sau:
a) x2−x−1=3x+1
b) x2−93+2=x(1−x)
c) (x+2)2−3(x+2)+2=0
d) 2x4+3x2−2=0
Biến đổi đưa về dạng ax2+bx+c=0(a≠0) rồi giải phương trình.
Dựa vào: Cho phương trình ax2+bx+c=0(a≠0), khi b = 2b’ và biệt thức Δ=b2−4ac=(2b′)2−4ac=4(b‘2−ac).
Đặt Δ‘=b‘2−ac, ta được Δ=4Δ‘
- Nếu Δ’> 0 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt:
x1=−b′+√Δ‘a,x2=−b′−√Δ‘a;
- Nếu Δ’ = 0 thì phương trình có nghiệm kép x1=x2=−b′a;
- Nếu Δ’ < 0 thì phương trình vô nghiệm.
a) x2−x−1=3x+1
x2−4x−2=0
Advertisements (Quảng cáo)
Ta có Δ=(−4)2−4.1.(−2)=24>0
Phương trình có hai nghiệm phân biệt: x1=2−√6,x2=2−√6.
b) x2−93+2=x(1−x)
x2−9+2.3=3x(1−x)x2−9+6−3x+3x2=04x2−3x−3=0
Ta có Δ=(−3)2−4.4.(−3)=57>0
Phương trình có hai nghiệm phân biệt: x1=3−√578,x2=3+√578.
c) (x+2)2−3(x+2)+2=0
(x+2)2−3(x+2)+2=0x2+4x+4−3x−6+2=0x2+x=0
Ta có Δ=12−4.1.0=1>0
Phương trình có hai nghiệm phân biệt: x1=0,x2=−1.
d) 2x4+3x2−2=0
Đặt t = x2 (t > 0) ta được phương trình mới ẩn t là:
2t2+3t−2=0
Ta có Δ=32−4.2.(−2)=25>0
Phương trình có hai nghiệm phân biệt: t1=−2(L),t2=12(TM).
Với t=12 suy ra x2=12.
Vậy phương trình ẩn x có hai nghiệm x1=√22,x2=−√22.