Hoạt động2
Đáp án câu hỏi Hoạt động 2 trang 8
Phân tích vế trái của các phương trình sau thành nhân tử rồi giải các phương trình đó:
a) 2x – x2 = 0;
b) \({x^2} - 6x + 9 = \frac{1}{2}\)
Phân tích thành nhân tử rồi giải phương trình.
a) 2x – x2 = 0
x(2 – x) = 0
\(\begin{array}{l}\left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{x = 0}\\{2 - x = 0}\end{array}} \right.\\\left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{x = 0}\\{x = 2}\end{array}} \right.\end{array}\)
Vậy phương trình có nghiệm là x = 0 và x = 2.
b) \({x^2} - 6x + 9 = \frac{1}{2}\)
\(\begin{array}{l}{x^2} - 6x + 9 = \frac{1}{2}\\{\left( {x - 3} \right)^2} = \frac{1}{2}\\\left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{x - 3 = \frac{1}{{\sqrt 2 }}}\\{x - 3 = - \frac{1}{{\sqrt 2 }}}\end{array}} \right.\\\left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{x = \frac{{6 + \sqrt 2 }}{2}}\\{x = \frac{{6 + \sqrt 2 }}{2}}\end{array}} \right.\end{array}\)
Vậy phương trình có 2 nghiệm là \(x = \frac{{6 + \sqrt 2 }}{2}\);\(x = \frac{{6 - \sqrt 2 }}{2}\).
Luyện tập2
Đáp án câu hỏi Luyện tập 2 trang 8
Giải các phương trình sau:
a) 3x2 = - 4x;
b) \(2{x^2} - 3 = 0\)
Dựa vào cách giải phương trình \(a{x^2} + bx + c = 0(a \ne 0)\) theo các cách sau:
Đưa về phương trình tích
Biến đổi vế trái của phương trình về dạng a(x + h)2 = k với h, k là các hằng số.
a) 3x2 = - 4x;
3x2 + 4x = 0
x(3x + 4) = 0
x = 0 hoặc 3x + 4 = 0
x = 0 hoặc x = \(\frac{{ - 4}}{3}\).
Vậy phương trình có hai nghiệm x1 = 0, x2 = \(\frac{{ - 4}}{3}\).
b) \(2{x^2} - 3 = 0\)
\(\begin{array}{l}2{x^2} = 3\\{x^2} = \frac{3}{2}\end{array}\)
x = \(\frac{{\sqrt 6 }}{2}\) hoặc \(x = - \frac{{\sqrt 6 }}{2}\)
Vậy phương trình có hai nghiệm x1 = \(\frac{{\sqrt 6 }}{2}\), x2 =\( - \frac{{\sqrt 6 }}{2}\).
Vận dụng1
Gợi ý giải câu hỏi Vận dụng 1 trang 8
Một con cá heo nhảy lên khỏi mặt nước. Sau t(s) kể từ khi nhảy lên, cá heo ở độ cao h = 6t – 5t2 (m) so với mặt nước. Sau bao lâu con cá heo ấy lại quay trở về mặt nước?
Con cá heo quay trở về mặt nước tương ứng với h = 0
Giải phương trình 6t – 5t2 = 0 để tìm t.
Dựa vào cách giải phương trình \(a{x^2} + bx + c = 0(a \ne 0)\) theo các cách sau:
Đưa về phương trình tích
Biến đổi vế trái của phương trình về dạng a(x + h)2 = k với h, k là các hằng số.
Thay h = 0 vào h = 6t – 5t2 (t > 0) ta có:
6t – 5t2 = 0
t(6 – 5t) = 0
t = 0 (L) hoặc t = \(\frac{6}{5} = 1,2\)(TM)
Vậy sau 1,2 giây con cá heo ấy lại quay trở về mặt nước.
Luyện tập3
Gợi ý giải câu hỏi Luyện tập 3 trang 9
Giải phương trình \(2{x^2} - 5x + 2 = 0\).
Dựa vào cách giải phương trình \(a{x^2} + bx + c = 0(a \ne 0)\) theo các cách sau:
Đưa về phương trình tích
Biến đổi vế trái của phương trình về dạng a(x + h)2 = k với h, k là các hằng số.
\(\begin{array}{l}2{x^2} - 5x + 2 = 0\\2{x^2} - 5x = - 2\\{x^2} - \frac{5}{2}x + {\left( {\frac{5}{2}} \right)^2} = - 1 + {\left( {\frac{5}{2}} \right)^2}\\{\left( {x - \frac{5}{2}} \right)^2} = \frac{{17}}{4}\end{array}\)
\(x - \frac{5}{2} = \frac{{\sqrt {17} }}{2}\) hoặc \(x - \frac{5}{2} = - \frac{{\sqrt {17} }}{2}\)
\(x = \frac{{\sqrt {17} }}{2} + \frac{5}{2}\) hoặc \(x = - \frac{{\sqrt {17} }}{2} + \frac{5}{2}\)
Vậy phương trình có hai nghiệm x1 = \(\frac{{5 + \sqrt {17} }}{2}\), x2 =\(\frac{{5 - \sqrt {17} }}{2}\).