Bọt khí thoát ra ở ống nghiệm khi thả Al nhanh hơn so với ống nghiệm khi thả Fe. Ống nghiệm khi thả Cu không có hiện tượng gì.
1. Thí nghiệm 1: Dãy điện hóa của kim loại.
Bọt khí thoát ra ở ống nghiệm khi thả Al nhanh hơn so với ống nghiệm khi thả Fe. Ống nghiệm khi thả Cu không có hiện tượng gì.
Kết luận: Tính kim loại Al > Fe > Cu.
2. Thí nghiệm 2: Điều chế kim loại bằng cách dùng kim loại mạnh khử ion của kim loại yếu trong dung dịch.
Advertisements (Quảng cáo)
Đánh sạch gỉ một chiếc đinh sắt rồi thả vào dung dịch \(CuSO_4\). Sau 10 phút trên đỉnh Fe xuất hiện một lớp kim loại màu đỏ (Cu) dung dịch nhạt dần màu xanh ( \(Cu^{2+}\) phản ứng và nồng độ giảm).
3. Thí nghiệm 3: Ăn mòn điện hóa học.
Lúc đầu ở ống 1 và ống 2 bọt khí thoát ra đều nhau.
Ở ống 2 sau khi thêm \(CuSO_4\) thấy ở viên kẽm xuất hiện màu đỏ, đồng thời bọt khí thoát ra nhanh hơn ống 1 (do \(Zn + Cu^{2+} → Zn^{2+} + Cu\) bám lên thanh Zn thành 2 điện cực trong dung dịch \(H_2SO_4 =>\) pin > ăn mòn điện hóa học)