Câu hỏi/bài tập:
Xét phản ứng phân huỷ khí N2O5 xảy ra như sau:
2N2O5(g) → 4NO2(g) + O2(g)
a) Viết biểu thức tính tốc độ phản ứng theo sự biến thiên nồng độ của chất tham gia và sản phẩm theo thời gian.
b) Sau khoảng thời gian t (s), tốc độ tạo thành O2 là 9,0 × 10-6 (M/s), tính tốc độ của các chất còn lại trong phản ứng.
- Biểu thức tốc độ trung bình của phản ứng:
aA + bB -> cC + dD là ¯v=−1a.ΔCAΔt=−1b.ΔCBΔt=1c.ΔCCΔt=1d.ΔCDΔt¯¯¯v=−1a.ΔCAΔt=−1b.ΔCBΔt=1c.ΔCCΔt=1d.ΔCDΔt
+ ¯v¯¯¯v: tốc độ trung bình của phản ứng
Advertisements (Quảng cáo)
+ ΔC=C2−C1ΔC=C2−C1: sự biến thiên nồng độ
+ Δt=t2−t1Δt=t2−t1: sự biến thiên thời gian
- Biểu thức tốc độ tức thời của phản ứng aA + bB ” cC + dD là v=k.CaA.CbBv=k.CaA.CbB
a) Biểu thức tốc độ trung bình của phản ứng là:
¯v=−12.ΔCN2O5Δt=11.ΔCO2Δt=14.ΔCNO2Δt¯¯¯v=−12.ΔCN2O5Δt=11.ΔCO2Δt=14.ΔCNO2Δt
b) Từ hệ số cân bằng của phương trình ta có:
+ Tốc độ tạo thành NO2 là vNO2=4vO2=4.9,0.10−6=3,6.10−5vNO2=4vO2=4.9,0.10−6=3,6.10−5 (M/s)
+ Tốc độ tạo thành N2O5 là vN2O5=2vO2=2.9,0.10−6=1,8.10−5vN2O5=2vO2=2.9,0.10−6=1,8.10−5 (M/s)