Trang chủ Lớp 10 SBT Hóa học 10 Nâng cao Bài 6.41 trang 60 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Nâng...

Bài 6.41 trang 60 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Nâng cao: Bảng dưới đây cho biết độ tan của ba muối trong nước ở những nhiệt độ khác nhau:...

Bài 6.41 trang 60 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Nâng cao. 48. Bài 45: Hợp chất có oxi của lưu huỳnh

Advertisements (Quảng cáo)

Bài 6.41 trang 60 SBT Hóa Học 10 Nâng cao

Bảng dưới đây cho biết độ tan của ba muối trong nước ở những nhiệt độ khác nhau:

Nhiệt độ của nước (0C)

Độ tan (g/100 g nước)

KClO3

NaCl

Na2SO4

20

8

32

26

40

14

34

50

60

25

36

48

80

Advertisements (Quảng cáo)

35

38

45

100

52

40

42

a) Vẽ đồ thị biểu diễn độ tan của ba muối theo nhiệt độ. Dùng trục hoành là nhiệt độ với khoảng cách 1 cm cho 100C và trục tung là độ tan các chất với khoảng cách 2 cm cho 10 g.

b) Độ tan của các chất rắn trong nước thường tăng theo nhiệt độ. Có nhận xét gì về độ tan của ba chất? Chất có độ tan lớn là ở nhiệt độ nào?

c) Chất nào có độ tan lớn nhất ở 300C và 900C?

a) Xem đồ thị:

b) Độ tan của các muối KClO3 và  NaCl tăng theo nhiệt độ. Trong đó, độ tan của KClO3 tăng nhanh, độ tan của NaCl tăng chậm khi nhiệt độ tăng.

Độ tan của mối Na2SO4 tăng khi nhiệt độ tăng đến 500C. Sau đó độ tan của Na2SO4 lại bị giảm khi nhiệt độ tăng từ 500C đến 1000C.

Chất có độ tan lớn nhất là KClO3, ở nhiệt độ 1000C có độ tan là 52g/100g H2O.

c) Chất có độ tan lớn nhất: ở 300C là Na2SO4 có \(S \simeq 36g/100g\,{H_2}O;\) ở 900C là KClO3 có \(S \simeq 44g/100g\,{H_2}O\).