Trang chủ Lớp 10 SBT Toán 10 - Chân trời sáng tạo Bài 1 trang 129 SBT Toán 10 Chân trời sáng tạo: Hãy...

Bài 1 trang 129 SBT Toán 10 Chân trời sáng tạo: Hãy tìm phương sai, khoảng biến thiên, khoảng tứ phân vị và giá trị ngoại lệ (nếu có...

Giải bài 1 trang 129 sách bài tập toán 10 – Chân trời sáng tạo – Bài 4. Các số đặc trưng đo mức độ phân tán của mẫu số liệu

Hãy tìm phương sai, khoảng biến thiên, khoảng tứ phân vị và giá trị ngoại lệ (nếu có) của mỗi mẫu số liệu sau:

a)     90;     56;     50;     45;     46;     48;     52;     43.

b)    19;     11;     1;       16;     19;     12;     14;     10;     11.

c)     6,7;    6,2;    9,7;    6,3;    6,8;    6,1;    6,2.

d)    0,79;  0,68;  0,35;  0,38;  0,05;  0,35.

Sắp xếp số liệu theo thứ tự không giảm và tìm khoảng biến thiên theo công thức\(R = {x_n} – {x_1}\)

Dùng kiến thức khoảng biến thiên và khoảng tứ phân vị, giá trị ngoại lệ đã học.

Tìm phương sai theo công thức \({S^2} = \frac{1}{n}\left( {{n_1}{x_1}^2 + {n_2}{x_2}^2 + … + {n_k}{x_k}^2} \right) – {\overline x ^2}\)

a)     Sắp xếp số liệu theo thứu tự không giảm, ta được: 43; 45; 46; 48; 50; 52; 56; 90.

Số cao nhất và thấp nhất lần lượt là 90 và 43 do đó khoảng biến thiên của dãy số liệu trên là: \(R = 90 – 43 = 47\)

Có \({Q_1} = 45,5;{Q_3} = 54\)\( \Rightarrow {\Delta _Q} = 54 – 45,5 = 8,5\)

Ta có \({Q_1} – 1,5.{\Delta _Q} = 32,75\) và \({Q_3} + 1,5.{\Delta _Q} = 66,75\) nên mẫu có 1 giá trị ngoại lệ là 90

Trung bình của mẫu số liệu là \(\overline x  = 53,75\)

Phương sai: \({S^2} = 202,6875\)

Advertisements (Quảng cáo)

b)    Sắp xếp số liệu theo thứu tự không giảm, ta được: 1; 10; 11; 11; 12; 14; 16; 19; 19.

Số cao nhất và thấp nhất lần lượt là 19 và 1 do đó khoảng biến thiên của dãy số liệu trên là: \(R = 19 – 1 = 18\)

Có \({Q_1} = 11,5;{Q_3} = 17,5\)\( \Rightarrow {\Delta _Q} = 17,5 – 11,5 = 6\)

Ta có \({Q_1} – 1,5.{\Delta _Q} = 2,5\) và \({Q_3} + 1,5.{\Delta _Q} = 26,5\) nên mẫu có 1 giá trị ngoại lệ là 1.

Trung bình của mẫu số liệu là \(\overline x  = 12,56\)

Phương sai: \({S^2} = 171,996\)

c)     Sắp xếp số liệu theo thứu tự không giảm, ta được:

Số cao nhất và thấp nhất lần lượt là 90 và 43 do đó khoảng biến thiên của dãy số liệu trên là: \(R = 90 – 43 = 47\)

Có \({Q_1} = 45,5;{Q_3} = 54\)\( \Rightarrow {\Delta _Q} = 54 – 45,5 = 8,5\)

Ta có \({Q_1} – 1,5.{\Delta _Q} = 32,75\) và \({Q_3} + 1,5.{\Delta _Q} = 66,75\) nên mẫu có 1 giá trị ngoại lệ là

Trung bình của mẫu số liệu là \(\overline x  = 53,75\)

Phương sai: \({S^2} = 202,6875\)

d)    Sắp xếp số liệu theo thứu tự không giảm, ta được:

Số cao nhất và thấp nhất lần lượt là 90 và 43 do đó khoảng biến thiên của dãy số liệu trên là: \(R = 90 – 43 = 47\)

Có \({Q_1} = 45,5;{Q_3} = 54\)\( \Rightarrow {\Delta _Q} = 54 – 45,5 = 8,5\)

Ta có \({Q_1} – 1,5.{\Delta _Q} = 32,75\) và \({Q_3} + 1,5.{\Delta _Q} = 66,75\) nên mẫu có 1 giá trị ngoại lệ là

Trung bình của mẫu số liệu là \(\overline x  = 53,75\)

Phương sai: \({S^2} = 202,6875\)