HĐ3
Cho E là một biến cố và Ω là không gian mẫu. Tính n(¯E) theo n(Ω) và n(E).
Ta có n(¯E)=n(Ω)−n(E).
Luyện tập 4
Có ba hộp A, B, C. Hộp A có chứa ba thẻ mang số 1, số 2 và số 3. Hộp B chứa hai thẻ mang số 2 và số 3. Hộp C chứa hai thẻ mang số 1 và số 2. Từ mỗi hộp ta rút ra ngẫu nhiên một thẻ.
a) Vẽ sơ đồ hình cây để mô tả các phần tử của không gian mẫu.
b) Gọi M là biến cố: “Trong ba thẻ rút ra có ít nhất một thẻ số 1″. Biến cố ¯M là tập con nào của không gian mẫu?
c) Tính P(M) và P(¯M).
Advertisements (Quảng cáo)
a) Vẽ sơ đồ cây ba tầng.
b) Chuyển qua biến cố đối: Từ sơ đồ cây xác định không gian mẫu và biến cố ¯M: “Trong ba thẻ rút ra không có thẻ số 1”.
Vận dụng
Giải bài toán trong tình huống mở đầu.
Ta có P(F)=n(F)n(Ω)=1C645=18145060 và P(G)=n(G)n(Ω)=234C645=391357510.