Trang chủ Lớp 11 SBT Hóa 11 - Kết nối tri thức Bài 1.4 trang 5, 6, 7, 8, 9 SBT Hóa 11 –...

Bài 1.4 trang 5, 6, 7, 8, 9 SBT Hóa 11 - Kết nối tri thức: Cho phản ứng hoá học sau: \[{\rm{PC}}{{\rm{l}}_3}\left( g \right) + {\rm{C}}{{\rm{l}}_2}\left( g \right){\rm{ }} \mathbin{\lower....

Tổng quát, nếu có phản ứng thuận nghịch sau: aA+bB \( \mathbin{\lower. 3ex\hbox{$\buildrel\textstyle\rightarrow\over{\smash{\leftarrow}\vphantom{_{\vbox to. Gợi ý giải Bài 1.4 - Bài 1. Khái niệm về cân bằng hóa học trang 5, 6, 7, 8, 9 - SBT Hóa 11 Kết nối tri thức.

Câu hỏi/bài tập:

Cho phản ứng hoá học sau: PCl3(g)+Cl2(g)\vboxto.5ex\vssPCl5(g)

Ở T °C, nồng độ các chất ở trạng thái cân bằng như sau: [PCl5]= 0,059 mol; [PCl3] = [Cl2] = 0,035 mol/L.

Hằng số cân bằng (Kc) của phản ứng tại T oC là

A. 1,68. B. 48,16. C. 0,02. D. 16,95.

Method - Phương pháp giải/Hướng dẫn/Gợi ý

Advertisements (Quảng cáo)

Tổng quát, nếu có phản ứng thuận nghịch sau:aA+bB \vboxto.5ex\vss cC +dD

Khi phản ứng ở trạng thái cân bằng, ta có: KC=[C]c[D]d[A]a[B]b

Trong đó [A], [B], [C] và [D] là nồng độ mol các chất A, B, C và D ở trạng thái cân bằng; a, b, c và d là hệ số tỉ lượng các chất trong phương trình hoá học. Chất rắn không xuất hiện trong biểu thức hằng số cân bằng.

Answer - Lời giải/Đáp án

PCl3(g)+Cl2(g)\vboxto.5ex\vssPCl5(g)KC=[PCl5][PCl3][Cl2]=0,0590,035×0,03548,16

→ Chọn B.

Advertisements (Quảng cáo)