Nếu limΔx→0ΔyΔx=a thì \(f’\left( {{x_0}} \right) = a. Phân tích và giải - Bài 7 trang 65 sách bài tập toán 11 - Cánh diều - Bài 1. Định nghĩa đạo hàm. Ý nghĩa hình học của đạo hàm. Chứng minh rằng hàm số f(x)=|x−2|...
Chứng minh rằng hàm số f(x)=|x−2| không có đạo hàm tại điểm x0=2, nhưng có đạo hàm tại mọi điểm x≠2.
Nếu limΔx→0ΔyΔx=a thì f′(x0)=a.
* Xét x>2⇒f(x)=|x−2|=x−2.
Tại x0∈(2;+∞) tùy ý, gọi Δx là số gia của biến số tại x0.
Δy=f(x0+Δx)−f(x0)=x0+Δx−2−x0+2=Δx.⇒ΔyΔx=ΔxΔx=1⇒limΔx→0ΔyΔx=limΔx→01=1.
Advertisements (Quảng cáo)
⇒f′(x)=1.
* Xét \(x
Tại x0∈(−∞;−2) tùy ý, gọi Δx là số gia của biến số tại x0.
Δy=f(x0+Δx)−f(x0)=2−(x0+Δx)+x0−2=−Δx.⇒ΔyΔx=−ΔxΔx=−1⇒limΔx→0ΔyΔx=limΔx→0−1=−1.
⇒f′(x)=−1.
* Xét tại x=2, gọi Δx là số gia của biến số tại x0=2.
limΔx→0+ΔyΔx=limΔx→01=1≠limΔx→0−ΔyΔx=limΔx→0−1=−1.
Suy ra không tồn tại đạo hàm của hàm số tại x=2.