Trang chủ Lớp 11 SBT Toán 11 - Chân trời sáng tạo Bài 11 trang 95 SBT Toán 11 – Chân trời sáng tạo...

Bài 11 trang 95 SBT Toán 11 - Chân trời sáng tạo tập 1: Chứng minh rằng phương trình \({x^5} + 3{x^2} - 1 = 0\) trong mỗi khoảng \(\left( { - 2...

Sử dụng kiến thức về ứng dụng tính liên tục của hàm số vào xét sự tồn tại nghiệm của phương trình để chứng minh. Phân tích và giải - Bài 11 trang 95 sách bài tập toán 11 - Chân trời sáng tạo tập 1 - Bài tập cuối chương 3. Chứng minh rằng phương trình \({x^5} + 3{x^2} - 1 = 0\) trong mỗi khoảng \(\left( { - 2; - 1} \right);\left( { - 1;0} \right)\) và \(\left( {0;1} \right)\) đều có ít nhất một nghiệm...

Question - Câu hỏi/Đề bài

Chứng minh rằng phương trình \({x^5} + 3{x^2} - 1 = 0\) trong mỗi khoảng \(\left( { - 2; - 1} \right);\left( { - 1;0} \right)\) và \(\left( {0;1} \right)\) đều có ít nhất một nghiệm.

Method - Phương pháp giải/Hướng dẫn/Gợi ý

Sử dụng kiến thức về ứng dụng tính liên tục của hàm số vào xét sự tồn tại nghiệm của phương trình để chứng minh: Nếu hàm số \(y = f\left( x \right)\) liên tục trên đoạn \(\left[ {a;b} \right]\) và \(f\left( a \right).f\left( b \right)

Answer - Lời giải/Đáp án

Xét hàm số \(f\left( x \right) = {x^5} + 3{x^2} - 1\), hàm số f(x) liên tục trên \(\mathbb{R}\) nên hàm số f(x) liên tục trên \(\left( { - 2; - 1} \right);\left( { - 1;0} \right)\) và \(\left( {0;1} \right)\).

Advertisements (Quảng cáo)

Ta có: \(f\left( { - 2} \right) = - 21,f\left( { - 1} \right) = 1,f\left( 0 \right) = - 1;f\left( 1 \right) = 3\)

Vì \(f\left( { - 2} \right).f\left( { - 1} \right) = - 21

Vì \(f\left( { - 1} \right).f\left( 0 \right) = - 1

Vì \(f\left( 0 \right).f\left( 1 \right) = - 3

Vậy trong mỗi khoảng \(\left( { - 2; - 1} \right);\left( { - 1;0} \right)\) và \(\left( {0;1} \right)\), phương trình \({x^5} + 3{x^2} - 1 = 0\) đều có ít nhất một nghiệm.

Advertisements (Quảng cáo)