Trang chủ Lớp 11 SGK Toán 11 - Cánh diều Bài 3 trang 109 Toán 11 tập 1 – Cánh Diều: Cho...

Bài 3 trang 109 Toán 11 tập 1 - Cánh Diều: Cho tứ diện ABCD. Lấy G1,G2,G3lần lượt là trọng tâm của các tam giác ABC, ACD, ADB...

Nếu mặt phẳng (P) chứa hai đường thằng cắt nhau a, b và a,. Hướng dẫn giải bài 3 trang 109 SGK Toán 11 tập 1 - Cánh Diều Bài 4. Hai mặt phẳng song song. Cho tứ diện ABCD. Lấy ({G_1}, {G_2}, {G_3})lần lượt là trọng tâm của các tam giác ABC, ACD, ADB...

Question - Câu hỏi/Đề bài

Cho tứ diện ABCD. Lấy G1,G2,G3lần lượt là trọng tâm của các tam giác ABC, ACD, ADB.

a) Chứng minh rằng (G1G2G3)//(BCD)

b) Xác định giao tuyến của mặt phẳng (G1G2G3) với mặt phẳng (ABD)

Method - Phương pháp giải/Hướng dẫn/Gợi ý

Nếu mặt phẳng (P) chứa hai đường thằng cắt nhau a, ba, b cùng song song với mặt phẳng (Q) thì (P) song song với (Q)

Answer - Lời giải/Đáp án

a) Gọi E, F, H là trung điểm của BC, CD, BD

Ta có:G1 là trọng tâm tam giác ABC, suy raAG1AE=23

G3là trọng tâm tam giác ABD, suy raAG3AH=23

Suy ra tam giác AEH cóAG1AE=AG3AH nên G1G3//EH

Mà EH thuộc (BCD) nên G1G3//(BCD)

Tương tự ta có:G2G3//(BCD)

Do đó, G1G2G3//(BCD)

Advertisements (Quảng cáo)

b)

Ta có: B, D cùng thuộc hai mặt phẳng (ABD) và (BCD) nên (ABD)(BCD)=BD

Giả sử (ABD)(G1G2G3)=d

Ta có:

{(G1G2G3)//(BCD)(ABD)(BCD)=BD(ABD)(G1G2G3)=dd//BD

G3(G1G2G3) nên G3 là giao điểm của (G1G2G3) và (ABD)

Do đó giao tuyến d của hai mặt phẳng (G1G2G3) và (ABD) đi qua G3 và song song với BD, cắt AB, AD lần lượt tại I và K

Vậy (G1G2G3)(ABD)=IK

Ta có: B, D cùng thuộc hai mặt phẳng (ABD) và (BCD) nên (ABD)(BCD)=BD

Giả sử (ABD)(G1G2G3)=d

Ta có:

{(G1G2G3)//(BCD)(ABD)(BCD)=BD(ABD)(G1G2G3)=dd//BD

G3(G1G2G3) nên G3 là giao điểm của (G1G2G3) và (ABD)

Do đó giao tuyến d của hai mặt phẳng (G1G2G3) và (ABD) đi qua G3 và song song với BD, cắt AB, AD lần lượt tại I và K

Vậy (G1G2G3)(ABD)=IK

Advertisements (Quảng cáo)