Trang chủ Lớp 11 SGK Toán 11 - Cùng khám phá Mục 2 trang 11, 12, 13, 14, 15 Toán 11 tập 1...

Mục 2 trang 11, 12, 13, 14, 15 Toán 11 tập 1 - Cùng khám phá: Từ định nghĩa của sinαcosα, hãy tính sin2α+cos2α...

Hướng dẫn cách giải/trả lời Hoạt động 3 , Luyện tập 4 , Hoạt động 4 , Hoạt động 5 , Hoạt động 6 , Hoạt động 7 , Luyện tập 5 - mục 2 trang 11, 12, 13, 14, 15 SGK Toán 11 tập 1 - Cùng khám phá - Bài 2. Giá trị lượng giác của góc lượng giác. Từ định nghĩa của sinαcosα, hãy tính sin2α+cos2α. b) Từ định nghĩa của tanαcotα, hãy tính tanα.cotα...

Hoạt động 3

a) Từ định nghĩa của sinαcosα, hãy tính sin2α+cos2α.

b) Từ định nghĩa của tanαcotα, hãy tính tanα.cotα.

Method - Phương pháp giải/Hướng dẫn/Gợi ý

Answer - Lời giải/Đáp án


Luyện tập 4

Cường độ ánh sáng I đi xuyên qua một màn lọc ánh sáng được tính bởi công thức I=ImIm1+cot2α, trong đó Im là cường độ ánh sáng đã chiếu lên màn lọc ánh sáng và là góc α như trong Hình 1.21 (nguồn: http://www.vedantu.com/iit-jee/malus-law). Chứng minh rằng: I=Imcos2α.

Method - Phương pháp giải/Hướng dẫn/Gợi ý

Áp dụng các hệ thức cơ bản giữa các giá trị lượng giác.

Answer - Lời giải/Đáp án

I=ImIm1+cot2α=Im(111+cot2α)=Im.(111sin2α)=Im.(1sin2α)=Im.cos2α


Hoạt động 4

a) Dựa vào Hình 1.22, hãy so sánh cos(α)cos(α); sin(α)sin(α).

b) Từ đó so sánh tan(α)tan(α); cot(α)cot(α).

Method - Phương pháp giải/Hướng dẫn/Gợi ý

a) Quan sát hình vẽ.

b) Áp dụng các hệ thức cơ bản giữa các giá trị lượng giác.

Answer - Lời giải/Đáp án

a) Dựa vào Hình 1.22, ta thấy:

cos(α) = cos(α)

sin(α)=sin(α)

b)

tan(α)=sin(α)cos(α)=sinαcosα=tanαcot(α)=cos(α)sin(α)=cosαsinα=cotα


Hoạt động 5

a) Dựa vào Hình 1.23, hãy so sánh sin(πα)sin(α); cos(πα)cos(α).

b) Từ đó so sánh tan(πα)tan(α); cot(πα)cot(α).

Method - Phương pháp giải/Hướng dẫn/Gợi ý

a) Quan sát hình vẽ.

b) Áp dụng các hệ thức cơ bản giữa các giá trị lượng giác.

Answer - Lời giải/Đáp án

a) Dựa vào Hình 1.23, ta thấy:

sin(πα) = sin(α)

Advertisements (Quảng cáo)

cos(πα)=cos(α)

b) tan(πα)=sin(πα)cos(πα)=sinαcosα=tanα

cot(πα)=1tan(πα)=1tanα=cotα


Hoạt động 6

a) Dựa vào Hình 1.24, hãy so sánh sin(α+π)sin(α); cos(α+π)cos(α).

b) Từ đó so sánh tan(α+π)tan(α); cot(α+π)cot(α).

Method - Phương pháp giải/Hướng dẫn/Gợi ý

a) Quan sát hình vẽ.

b) Áp dụng các hệ thức cơ bản giữa các giá trị lượng giác.

Answer - Lời giải/Đáp án

a) Dựa vào Hình 1.24, ta thấy:

sin(α+π)=sinα

cos(α+π)=cosα

b) tan(α+π)=sin(α+π)cos(α+π)=sinαcosα=tanα

cot(α+π)=cos(α+π)sin(α+π)=cosαsinα=cotα


Hoạt động 7

a) Dựa vào Hình 1.25, hãy so sánh sin(π2α)cos(α); cos(π2α)sin(α).

b) Từ đó so sánh tan(π2α)cot(α); cot(π2α)tan(α).

Method - Phương pháp giải/Hướng dẫn/Gợi ý

a) Quan sát hình vẽ.

b) Áp dụng các hệ thức cơ bản giữa các giá trị lượng giác.

Answer - Lời giải/Đáp án

a) Dựa vào Hình 1.25, ta thấy:

sin(π2α) = cos(α)

cos(π2α) = sin(α)

b) tan(π2α)=sin(π2α)cos(π2α)=cosαsinα=cotα

cot(π2α)=cos(π2α)sin(π2α)=sinαcosα=tanα


Luyện tập 5

Chứng minh giá trị của biểu thức sau không phụ thuộc α:

B=sin2(α+π)+sin2(π2α)+cos(α)+cos(πα)

Method - Phương pháp giải/Hướng dẫn/Gợi ý

Áp dụng các hệ thức giữa giá trị lượng giác của các góc lượng giác có liên quan đặc biệt.

Answer - Lời giải/Đáp án

B=sin2(α+π)+sin2(π2α)+cos(α)+cos(πα)B=(sinα)2+cos2α+cosαcosαB=sin2α+cos2αB=1

Vậy B không phụ thuộc α.

Advertisements (Quảng cáo)