Hoạt động 3
Tính sin và côsin của góc lượng giác có số đo radian bằng x trong các trường hợp sau:
x=π2;x=−π4;x=11π3;x=−2,5.
Sử dụng máy tính cầm tay tính sinπ2,cosπ2,sin(−π4),cos(−π4),sin11π3,cos11π3,sin(−2,5),cos(−2,5).
cosπ2=0,sinπ2=1cos−π4=√22,sin−π4=−√22cos11π3=12,sin11π3=−√32cos(−2,5)≈−0,8,sin(−2,5)=−0,6
Luyện tập 3
Tính giá trị của hàm số y=sinx và hàm số y=cosx khi x=3π2;x=−11π4;x=14π3.
Sử dụng máy tính cầm tay tính sin3π2,cos3π2,sin(−11π4),cos(−11π4),sin14π3,cos14π3.
y=cos3π2=0,y=sin3π2=−1y=cos−11π4=−√22,y=sin−11π4=−√22y=cos14π3=−12,y=sin14π3=√32
Vận dụng 1
Phương trình li độ của một vật dao động điều hòa có dạng: x=−6cos(πt+π6), trong đó x (cm) là li độ của vật (hay độ dời của vật so với vị trí cân bằng) tại thời điểm t (giây). Tính li độ của vật tại thời điểm t = 3 giây.
Thay t = 3 vào phương trình li độ.
Thay t = 3 vào phương trình li độ, ta có:
x=−6cos(π.3+π6)=−6cos(19π6)=3√3
Vậy li độ tại thời điểm t = 3 giây là 3√3(cm).
Hoạt động 4
Tính tang và côtang của góc lượng giác có số đo bằng x trong các trường hợp sau:
x=7π3;x=−5π4;x=11π6;x=−3.
Sử dụng máy tính cầm tay tính tan7π3,cot7π3,tan(−5π4),cot(−5π4),tan11π6,cot11π6,tan(−3),cot(−3).
tan7π3=√3,cot7π3=1√3tan(−5π4)=−1,cot(−5π4)=−1tan11π6=−√33,cot11π6=−√3tan(−3)≈0,14;cot(−3)≈7,02
Luyện tập 4
Tính giá trị của hàm số y=tanx và hàm số y=cotx khi x=13π3;x=−9π4;x=19π6.
Sử dụng máy tính cầm tay tính tan13π3,cot13π3,tan(−9π4),cot(−9π4),tan19π6,cot19π6.
tan13π3=√3,cot13π3=1√3tan(−9π4)=−1,cot(−9π4)=−1tan19π6=√33,cot19π6=√3
Hoạt động 5
a) So sánh các giá trị sinx và sin(−x), cosx và cos(−x).
b) So sánh các giá trị tanx và tan(−x) khi x≠π2+kπ(k∈Z).
c) So sánh các giá trị cotx và cot(−x) khi x≠kπ(k∈Z).
Áp dụng công thức lượng giác giữa 2 góc đối nhau.
Advertisements (Quảng cáo)
a)
sin(−x)=−sinxcos(−x)=cosx
b) tan(−x)=−tanx
c) cot(−x)=cotx
Luyện tập 5
Xác định tính chẵn, lẻ của hàm số y=f(x)=sinx−tanx.
So sánhf(−x) và f(x).
D=R∀x∈D⇒−x∈D
f(−x)=sin(−x)−tan(−x)=−sinx+tanx=−(sinx−tanx)=−f(x)
Vậy hàm số đã cho là hàm số lẻ.
Hoạt động 6
Tìm một số T≠0 sao cho f(x+T)=f(x) với mọi x thuộc tập xác định của mỗi hàm số sau:
a) f(x)=sinx;
b) f(x)=cosx;
c) f(x)=tanx;
d) f(x)=cotx.
Dựa vào tính chất
sin(α+k2π)=sinαcos(α+k2π)=cosαtan(α+kπ)=tanαcot(α+kπ)=cotα
Tìm ra T, từ đó chứng minh f(x+T)=f(x) với mọi x thuộc tập xác định của mỗi hàm số.
a)
D=R∀x∈D⇒x+2π∈D,x−2π∈Df(x+2π)=sin(x+2π)=sinx=f(x)
b)
D=R∀x∈D⇒x+2π∈D,x−2π∈Df(x+2π)=cos(x+2π)=cosx=f(x)
c)
D=R∖{π2+kπ,k∈Z}∀x∈D⇒x+π∈D,x−π∈Df(x+π)=tan(x+π)=tanx=f(x)
d)
D=R∖{π2+kπ,k∈Z}∀x∈D⇒x+π∈D,x−π∈Df(x+π)=cot(x+π)=cotx=f(x)
Luyện tập 6
Chứng minh hàm số y=f(x)=1−cotx là hàm số tuần hoàn.
Chỉ ra f(x+T)=f(x) với T khác 0 là chu kì tuần hoàn.
D=R∖{π2+kπ,k∈Z}∀x∈D⇒x+π∈D,x−π∈Df(x+π)=1−cot(x+π)=1−cotx=f(x)
Vậy hàm số đã cho là hàm số tuần hoàn.