Trang chủ Lớp 12 SBT Toán 12 - Cánh diều Bài 107 trang 44 SBT toán 12 – Cánh diều: Tìm giá...

Bài 107 trang 44 SBT toán 12 - Cánh diều: Tìm giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của mỗi hàm số...

Cách tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số f(x) trên đoạn [a;b]: Bước 1. Hướng dẫn cách giải/trả lời Giải bài 107 trang 44 sách bài tập toán 12 - Cánh diều - Bài tập cuối chương 1 . Tìm giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của mỗi hàm số:

Câu hỏi/bài tập:

Question - Câu hỏi/Đề bài

Tìm giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của mỗi hàm số:

a) y=x32x27x+1 trên đoạn [3;2];

b) y=x2+4x+4x+3 trên đoạn [1;3];

c) y=(x22x+2)ex trên đoạn [2;1];

d) y=lnx2+1 trên đoạn [3;22];

e) y=x+cos2x trên đoạn [π4;π2].

Method - Phương pháp giải/Hướng dẫn/Gợi ý

Cách tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số f(x) trên đoạn [a;b]:

Bước 1. Tìm các điểm x1,x2,...,xn thuộc khoảng (a;b) mà tại đó hàm số có đạo hàm bằng 0 hoặc không tồn tại.

Bước 2. Tính f(x1),f(x2),...,f(xn),f(a)f(b).

Bước 3. So sánh các giá trị tìm được ở Bước 2.

Số lớn nhất trong các giá trị đó là giá trị lớn nhất của hàm số f(x) trên đoạn [a;b], số nhỏ nhất trong các giá trị đó là giá trị nhỏ nhất của hàm số f(x) trên đoạn [a;b].

Answer - Lời giải/Đáp án

a) Ta có: y=3x24x7

Khi đó, trên đoạn [3;2], y=0 khi x=1,x=73.

y(3)=23;y(1)=5;y(73)=36527;y(2)=13.

Advertisements (Quảng cáo)

Vậy max tại x = - 1, \mathop {\min }\limits_{\left[ { - 3;2} \right]} y = - 23 tại x = - 3.

b) Ta có: y’ = \frac{{{x^2} + 6{\rm{x}} + 8}}{{{{\left( {{\rm{x}} + 3} \right)}^2}}}

Khi đó, trên đoạn \left[ { - 1;3} \right], y’ = 0 vô nghiệm.

y\left( { - 1} \right) = \frac{1}{2};y\left( 3 \right) = \frac{{25}}{6}.

Vậy \mathop {\max }\limits_{\left[ { - 1;3} \right]} y = \frac{{25}}{6} tại x = 3, \mathop {\min }\limits_{\left[ { - 1;3} \right]} y = \frac{1}{2} tại x = - 1.

c) Ta có: y’ = {x^2}{e^x}

Khi đó, trên đoạn \left[ { - 2;1} \right], y’ = 0 khi x = 0.

y\left( { - 2} \right) = \frac{{10}}{{{{\rm{e}}^2}}};y\left( 0 \right) = 2;y\left( 1 \right) = e.

Vậy \mathop {\max }\limits_{\left[ { - 2;1} \right]} y = e tại x = 1, \mathop {\min }\limits_{\left[ { - 2;1} \right]} y = \frac{{10}}{{{e^2}}} tại x = - 2.

d) Ta có: y’ = \frac{x}{{{x^2} + 1}}

Khi đó, trên đoạn \left[ { - \sqrt 3 ;2\sqrt 2 } \right], y’ = 0 khi x = 0.

y\left( { - \sqrt 3 } \right) = \ln 2;y\left( 0 \right) = 0;y\left( {2\sqrt 2 } \right) = \ln 3.

Vậy \mathop {\max }\limits_{\left[ { - \sqrt 3 ;2\sqrt 2 } \right]} y = \ln 3 tại x = 2\sqrt 2 , \mathop {\min }\limits_{\left[ { - \sqrt 3 ;2\sqrt 2 } \right]} y = 0 tại x = 0.

e) Ta có: y’ = 1 - 2\sin 2{\rm{x}}

Khi đó, trên đoạn \left[ {\frac{\pi }{4};\frac{\pi }{2}} \right], y’ = 0 khi x = \frac{{5\pi }}{{12}}.

y\left( {\frac{\pi }{4}} \right) = \frac{\pi }{4};y\left( {\frac{{5\pi }}{{12}}} \right) = \frac{{5\pi }}{{12}} - \frac{{\sqrt 3 }}{2};y\left( {\frac{\pi }{2}} \right) = \frac{\pi }{2} - 1.

Vậy \mathop {\max }\limits_{\left[ {\frac{\pi }{4};\frac{\pi }{2}} \right]} y = \frac{\pi }{4} tại x = \frac{\pi }{4}, \mathop {\min }\limits_{\left[ {\frac{\pi }{4};\frac{\pi }{2}} \right]} y = \frac{{5\pi }}{{12}} - \frac{{\sqrt 3 }}{2} tại x = \frac{{5\pi }}{{12}}.

Advertisements (Quảng cáo)