ĐỀ 2 (45 phút)
Câu 1 (4 điểm) trang 23 sách bài tập (SBT) – Hình học 12
Cho khối tứ diện đều ABCD cạnh bằng a. Gọi A’, B’ , C’ , D’ lần lượt là trọng tâm của các tam giác BCD , CDA , DAB , ABC.
a) Chứng minh A’B’C’D’ cũng là một khối tứ diện đều.
b) Tính VA’B’C’D’ theo a.
Hướng dẫn làm bài
a) Gọi E là trung điểm của CD. Khi đó EB′EA=EA′EBEB′EA=EA′EB
Suy ra B’A’ // AB và B′A′=13AB=13aB′A′=13AB=13a
Tương tự các cạnh khác của tứ diện A’B’C’D’ cũng bằng 13a13a nên A’B’C’D’ là một khối tứ diện đều.
b) Gọi H là hình chiếu của A lên mặt phẳng (BCD).
Vì AB = AC = AD nên HB = HC = HD. Suy ra: H≡A′H≡A′
Ta có: AA′=√a2−(a√3)2=a√2√3AA′=√a2−(a√3)2=a√2√3
VABCD=1312a2√32a√2√3=a3√212VABCD=1312a2√32a√2√3=a3√212
Vì tứ diện A’B’C’D’ đồng dạng với tứ diện ABCD với tỉ số đồng dạng là k=13k=13 , nên VA′B′C′D′=127VABCD=√2324a3VA′B′C′D′=127VABCD=√2324a3
Câu 2 (6 điểm) trang 23 sách bài tập (SBT) – Hình học 12
Cho hình lăng trụ ABC.A’B’C’ có đáy là tam giác ABC vuông cân ở B, mặt phẳng (A’BC) vuông góc với mặt phẳng đáy, AB = 3a, AA’ = 5a ,^A′BC=600ˆA′BC=600 .
Advertisements (Quảng cáo)
a) Tính thể tích khối lăng trụ ABC.A’B’C’
b) Tính khoảng cách từ C đến mặt phẳng (ABB’A’)
Hướng dẫn làm bài
a) Gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ A’ đến (ABC).
Vì (A′BC)⊥(ABC)(A′BC)⊥(ABC) nên H thuộc đường thẳng BC. Vì AB⊥BHAB⊥BH nên AB⊥BA′AB⊥BA′.
Ta có: A′B=√A′A2−AB2=4aA′B=√A′A2−AB2=4a ;
A′H=A′Bsin600=4a√32=2√3aA′H=A′Bsin600=4a√32=2√3a ;
VABC.A′B′C′=9a222a√3=9√3a3VABC.A′B′C′=9a222a√3=9√3a3
b) Ta có: VA′.ABC=13VABC.A′B′C′=3√3a3;VA′.ABC=13VABC.A′B′C′=3√3a3;
SABA′=12A′B.AB=124a.3a=6a2SABA′=12A′B.AB=124a.3a=6a2
Vì VA′.ABC=VC.ABA′=13SABA′.d(C,(ABA′))VA′.ABC=VC.ABA′=13SABA′.d(C,(ABA′))
⇒d(C,(ABA′))=3VA′.ABCSABA′=9√3a36a2=3√3a2⇒d(C,(ABA′))=3VA′.ABCSABA′=9√3a36a2=3√3a2
Chú ý: Có thể giải câu b) bằng cách khác như sau:
{(A′BC)⊥(ABC)AB⊥BC⇒AB⊥(A′BC){(A′BC)⊥(ABC)AB⊥BC⇒AB⊥(A′BC)
⇒(ABB′A′)⊥(A′BC)⇒(ABB′A′)⊥(A′BC)
⇒d(C,(ABB′A′))=d(C,A′B)=BCsin600=3a√32⇒d(C,(ABB′A′))=d(C,A′B)=BCsin600=3a√32