Trang chủ Lớp 12 SGK Hóa 12 - Kết nối tri thức Câu hỏi 1 trang 68 Hóa 12 Kết nối tri thức: Viết...

Câu hỏi 1 trang 68 Hóa 12 Kết nối tri thức: Viết bán phản ứng hoặc cặp oxi hoá – khử còn thiếu trong bảng dưới đây vào vở...

Dạng oxi hoá Mn+ và dạng khử M của cùng một kim loại được gọi là cặp oxi hoá . Hướng dẫn trả lời Câu hỏi 1 trang 68 SGK Hóa 12 Kết nối tri thức - Bài 15. Thế điện cực và nguồn điện hóa học.

Viết bán phản ứng hoặc cặp oxi hoá – khử còn thiếu trong bảng dưới đây vào vở:

Bán phản ứng

Cặp oxi hóa – khử

Bán phản ứng

Cặp oxi hóa – khử

\({\rm{N}}{{\rm{a}}^{\rm{ + }}} + 1{\rm{e}} \mathbin{\lower.3ex\hbox{$\buildrel\textstyle\rightarrow\over{\smash{\leftarrow}\vphantom{_{\vbox to.5ex{\vss}}}}$}} {\rm{Na}}\)

?

?

\({\rm{2}}{{\rm{H}}^{\rm{ + }}}{\rm{/}}{{\rm{H}}_{\rm{2}}}\)

?

\({\rm{A}}{{\rm{l}}^{{\rm{3 + }}}}{\rm{/Al}}\)

\({\rm{A}}{{\rm{g}}^{\rm{ + }}} + 1{\rm{e}} \mathbin{\lower.3ex\hbox{$\buildrel\textstyle\rightarrow\over{\smash{\leftarrow}\vphantom{_{\vbox to.5ex{\vss}}}}$}} {\rm{Ag}}\)

?

\({\rm{F}}{{\rm{e}}^{{\rm{2 + }}}} + 2{\rm{e}} \mathbin{\lower.3ex\hbox{$\buildrel\textstyle\rightarrow\over{\smash{\leftarrow}\vphantom{_{\vbox to.5ex{\vss}}}}$}} {\rm{Fe}}\)

?

?

\({\rm{A}}{{\rm{u}}^{{\rm{3 + }}}}{\rm{/Au}}\)

Method - Phương pháp giải/Hướng dẫn/Gợi ý

Dạng oxi hoá Mn+ và dạng khử M của cùng một kim loại được gọi là cặp oxi hoá - khử của kim loại, kí hiệu là Mn+/M.

Advertisements (Quảng cáo)

\({{\rm{M}}^{{\rm{n + }}}}{\rm{ + ne }} \mathbin{\lower.3ex\hbox{$\buildrel\textstyle\rightarrow\over{\smash{\leftarrow}\vphantom{_{\vbox to.5ex{\vss}}}}$}} {\rm{ M}}\)

Dạng oxi hóa Dạng khử

Answer - Lời giải/Đáp án

Bán phản ứng

Cặp oxi hóa – khử

Bán phản ứng

Cặp oxi hóa – khử

\({\rm{N}}{{\rm{a}}^{\rm{ + }}} + 1{\rm{e}} \mathbin{\lower.3ex\hbox{$\buildrel\textstyle\rightarrow\over{\smash{\leftarrow}\vphantom{_{\vbox to.5ex{\vss}}}}$}} {\rm{Na}}\)

Na+/Na

\({\rm{2}}{{\rm{H}}^{\rm{ + }}} + 2{\rm{e}} \mathbin{\lower.3ex\hbox{$\buildrel\textstyle\rightarrow\over{\smash{\leftarrow}\vphantom{_{\vbox to.5ex{\vss}}}}$}} {{\rm{H}}_2}\)

\({\rm{2}}{{\rm{H}}^{\rm{ + }}}{\rm{/}}{{\rm{H}}_{\rm{2}}}\)

\({\rm{A}}{{\rm{l}}^{{\rm{3 + }}}} + 3{\rm{e}} \mathbin{\lower.3ex\hbox{$\buildrel\textstyle\rightarrow\over{\smash{\leftarrow}\vphantom{_{\vbox to.5ex{\vss}}}}$}} {\rm{Al}}\)

\({\rm{A}}{{\rm{l}}^{{\rm{3 + }}}}{\rm{/Al}}\)

\({\rm{A}}{{\rm{g}}^{\rm{ + }}} + 1{\rm{e}} \mathbin{\lower.3ex\hbox{$\buildrel\textstyle\rightarrow\over{\smash{\leftarrow}\vphantom{_{\vbox to.5ex{\vss}}}}$}} {\rm{Ag}}\)

Ag+/Ag

\({\rm{F}}{{\rm{e}}^{{\rm{2 + }}}} + 2{\rm{e}} \mathbin{\lower.3ex\hbox{$\buildrel\textstyle\rightarrow\over{\smash{\leftarrow}\vphantom{_{\vbox to.5ex{\vss}}}}$}} {\rm{Fe}}\)

Fe2+/Fe

\({\rm{A}}{{\rm{u}}^{{\rm{3 + }}}} + 3{\rm{e}} \mathbin{\lower.3ex\hbox{$\buildrel\textstyle\rightarrow\over{\smash{\leftarrow}\vphantom{_{\vbox to.5ex{\vss}}}}$}} {\rm{Au}}\)

\({\rm{A}}{{\rm{u}}^{{\rm{3 + }}}}{\rm{/Au}}\)