Sinh hoạt dưới cờ (SHDC) Câu hỏi 1
Diễn tiểu phẩm văn nghệ chào năm mới.
HS liên hệ bản thân để thực hiện bài tập này. HS tích cực tham gia diễn tiểu phẩm văn nghệ chào năm mới và cổ vũ tiết mục văn nghệ của các bạn.
HS tích cực tham gia biểu diễn tiểu phẩm văn nghệ chào năm mới.
Sinh hoạt dưới cờ (SHDC) Câu hỏi 2
Cổ vũ tiết mục văn nghệ của các bạn.
HS liên hệ bản thân để thực hiện bài tập này. HS tích cực tham gia diễn tiểu phẩm văn nghệ chào năm mới và cổ vũ tiết mục văn nghệ của các bạn.
HS cổ vũ tiết mục văn nghệ của các bạn (múa, hát, nhảy hiện đại...)
Hoạt động (HĐ) 1 Câu hỏi 1
Thảo luận về những khoản chi tiêu trong gia đình.
- Chi cho trang phục
- Chi cho học tập
- Chi cho thực phẩm
- Chi cho điện, nước, chất đốt,...
- Chi cho trang phục
- Chi cho học tập
- Chi cho thực phẩm
- Chi cho điện, nước, chất đốt,...
- Chi cho sức khỏe
- Chi cho giải trí
- Chi cho các dịch vụ (gửi xe, internet, điện thoại...)
Hoạt động (HĐ) 1 Câu hỏi 2
Chia sẻ về cách gia đình em ghi chép chỉ tiêu.
- Người ghi chép (bố, mẹ,...);
- Thời gian ghi chép (hằng ngày, hằng tuần,...);
- Cách sử dụng kết quả ghi chép.
Bố mẹ em sẽ ghi chép chi tiêu trên ứng dụng “Sổ thu chi” hàng ngày để có thể theo dõi dễ dàng, sau đó tổng hợp thu chi của gia đình theo tuần.
Hoạt động (HĐ) 1 Câu hỏi 3
Nêu lý do cần ghi chép chỉ tiêu trong gia đình.
HS liên hệ thực tế gia đình để trả lời, HS nêu lý do cần ghi chép chỉ tiêu trong gia đình.
Lý do cần ghi chép chỉ tiêu trong gia đình:
+ Đảm bảo tính minh bạch, công khai.
+ Kiểm soát được thu chi
+ Tránh chi tiêu phung phí vào những khoản không cần thiết
+ Dễ dàng tiết kiệm nguồn vốn cho các kế hoạch khác trong tương lai.
Hoạt động (HĐ) 2 Câu hỏi 1
Chia sẻ những khoản chỉ tiêu cần ghi chép của gia đình em.
- Hoá đơn (hoá đơn giấy, hoá đơn điện tử).
- Giấy biên nhận.
- Các khoản chi không có chứng từ.
Những khoản chỉ tiêu cần ghi chép của gia đình: tiền học, tiền mua quần áo, đồ dùng trong gia đình, tiền ăn uống,...
Hoạt động (HĐ) 2 Câu hỏi 2
Phân loại khoản chi tiêu theo các nhóm.
Advertisements (Quảng cáo)
- Khoản chi không thiết yếu: vé xem phim....
- Quỹ dự phòng khẩn cấp.
- Khoản chi thiết yếu: hoá đơn thanh toán điện, nước....
- Quỹ tiết kiệm.
- Khoản chi thiết yếu:
+ Nhóm chi phí sinh hoạt:
l Tiền ăn: Gạo, thịt, cá, rau, củ, quả,...
l Tiền điện, nước, internet, gas.
l Tiền nhà, tiền rác.
l Vật dụng vệ sinh cá nhân, giặt giũ.
l Thuốc men, khám chữa bệnh.
+ Nhóm chi phí cho con cái:
l Tiền học phí, sách vở, dụng cụ học tập.
l Tiền ăn trưa, sữa, bánh.
l Quần áo, giày dép.
l Hoạt động ngoại khóa.
- Khoản chi không thiết yếu:
+ Giải trí: Vé xem phim, vé xem ca nhạc, du lịch,...
+ Quần áo, thời trang.
+ Ăn uống bên ngoài.
+ Mua sắm đồ dùng cá nhân.
+ Mua sắm quà tặng.
- Quỹ dự phòng khẩn cấp:Dành cho những trường hợp bất ngờ như tai nạn, ốm đau,...
- Quỹ tiết kiệm:Dành cho những mục tiêu dài hạn như mua nhà, mua xe, cho con đi du học,...
Sinh hoạt lớp (SHL) Câu hỏi 1
Thảo luận về cách ghi chép các khoản chi tiêu của gia đình theo gợi ý:
HS thảo luận với các bạn trong nhóm/ lớp về cách ghi chép các khoản chi tiêu của gia đình
- Khoản chi thiết yếu:
+ Tiền ăn: 10.000.000 VNĐ/tháng
+ Tiền điện nước: 2.500.000 VNĐ/tháng
+ Tiền internet: 200.000 VNĐ/tháng
+ Tiền gas: 190.000 VNĐ/tháng
+ Tiền học phí cho con: 2.500.000 VNĐ/tháng
- Khoản chi không thiết yếu:
+ Vé xem phim: 200.000 VNĐ/tháng
+ Ăn uống bên ngoài: 500.000 VNĐ/tháng
+ Mua sắm quần áo: 300.000 VNĐ/tháng
- Quỹ dự phòng khẩn cấp:1.500.000 VNĐ/tháng
- Quỹ tiết kiệm:1.000.000 VNĐ/tháng
Sinh hoạt lớp (SHL) Câu hỏi 2
Nêu mục đích của việc ghi chép chi tiêu trong gia đình.
HS liên hệ thực tế để thực hiện bài tập, HS nêu mục đích của việc ghi chép chi tiêu trong gia đình.
Mục đích của việc ghi chép chi tiêu trong gia đình:
- Kiểm soát chi tiêu hiệu quả
- Tiết kiệm tiền
- Nâng cao ý thức trách nhiệm
- Chuẩn bị cho những dự định tương lai
- Lựa chọn được những khoản đầu tư phù hợp với khả năng tài chính của gia đình.